Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kim Thành
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
6 tháng 8 2016 lúc 15:00

\(A=\frac{2016x2015-1005}{2014x2015+1010}=\frac{\left(2014+2\right)x2015-1005}{2014x2015+1010}=\frac{2014x2015+4030-1005}{2014x2015+1010}\)

\(=\frac{2014x2015+3025}{2014x2015+1010}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Thành
6 tháng 8 2016 lúc 15:02

rút gọn đi chứ

Bình luận (0)
Lê Thị Diệu Thúy
6 tháng 8 2016 lúc 16:02

A = \(\frac{2016x2015-1005}{2014x2015+1010}\) 

A = \(\frac{2014x2015+3030-1005}{2014x2015+1010}\) 

A = \(\frac{2014x2015+2025}{2014x2015+1010}\)

Gạch bỏ các số trùng lặp , ta có :

A = \(\frac{2025}{1010}\) = \(\frac{405}{202}\)

Đây là cách làm của mình , mình làm có đúng không ?

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Nhật
Xem chi tiết
Phan Minh Thiện
Xem chi tiết
To Kill A Mockingbird
3 tháng 10 2017 lúc 21:04

Xét tử: \(2015+\frac{2014}{2}+\frac{2013}{3}+...+\frac{1}{2015}\)

\(=\left(1+1+...+1\right)+\frac{2014}{2}+\frac{2013}{3}+...+\frac{1}{2015}\)( trong ngoặc có 2015 số 1 )

\(=\left(1+\frac{2014}{2}\right)+\left(1+\frac{2013}{3}\right)+...+\left(1+\frac{1}{2015}\right)+1\)

\(=\frac{2016}{2}+\frac{2016}{3}+\frac{2016}{4}+...+\frac{2016}{2015}+\frac{2016}{2016}\)

\(=2016\cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}\right)\)

Ghép tử và mẫu  \(\frac{2016\cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}}=2016\)

Vậy \(A=2016\)

Bình luận (0)
le ngoc anh vu
3 tháng 10 2017 lúc 20:54

A = 2016

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Vân
Xem chi tiết
Đức Phạm
14 tháng 8 2017 lúc 13:48

a, \(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}}{\frac{2011}{1}+\frac{2010}{2}+\frac{2009}{3}+...+\frac{1}{2011}}\)

\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}}{\left(\frac{2011}{1}+1\right)+\left(\frac{2010}{2}+1\right)+\left(\frac{2009}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{2011}+1\right)+1}\)

\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}}{\frac{2012}{1}+\frac{2012}{2}+\frac{2012}{3}+...+\frac{2012}{2011}+\frac{2012}{2012}}\)

\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}}{2012\cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right)}=\frac{1}{2012}\)

b, \(\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}}{\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+\frac{2014}{3}+...+\frac{2}{2015}+\frac{1}{2016}}\)

\(\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}}{\left(\frac{2016}{1}+1\right)+\left(\frac{2015}{2}+1\right)+\left(\frac{2014}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{2015}+1\right)+\left(\frac{1}{2016}+1\right)+1}\)

\(\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}}{\frac{2017}{1}+\frac{2017}{2}+\frac{2017}{3}+...+\frac{2017}{2015}+\frac{2017}{2016}+\frac{2017}{2017}}\)

\(\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}}{2017\cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\right)}=\frac{1}{2017}\)

Bình luận (0)
Dark Wings
Xem chi tiết
Phương An
1 tháng 9 2016 lúc 12:09

A = (n + 2015)(n + 2016) + n2 + n

(n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1)

Tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) chia hết cho 2

      n(n + 1) chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1) chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2 với mọi n \(\in\) N (đpcm)

Bình luận (0)
Bắp  Cải
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
13 tháng 3 2019 lúc 19:35

\(A=\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{97\cdot99}-\frac{5}{4}\cdot\frac{13}{99}+\frac{5}{99}\cdot\frac{1}{4}\)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{97\cdot99}\right)-\frac{13}{4}\cdot\frac{5}{99}+\frac{5}{99}\cdot\frac{1}{4}\)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)-\frac{5}{99}\cdot\left(\frac{13}{4}-\frac{1}{4}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\right)-\frac{5}{99}\cdot3\)

\(A=\frac{1}{2}\cdot\frac{32}{99}-\frac{5}{33}\)

\(A=\frac{16}{99}-\frac{5}{33}=\frac{1}{99}\)

Bình luận (0)
tth_new
13 tháng 3 2019 lúc 19:45

3/\(7a+b=0\Rightarrow b=-7a\)

\(f\left(x\right)=ax^2-7ax+c\).Ta có: \(f\left(10\right)=100a-70a+c=30a+c\)

\(f\left(-3\right)=30a+c\).Nhân theo vế ta có đpcm:

\(f\left(10\right).f\left(-3\right)=\left(30a+c\right)^2\ge0\) (đúng)

Bình luận (0)
tth_new
13 tháng 3 2019 lúc 19:50

Câu 2 tự quy đồng rồi so sánh:v

Bình luận (0)
Nguyễn Khắc Tùng Lâm
Xem chi tiết
Bakalam
23 tháng 5 2016 lúc 9:56

mỗi  số hạng trong biểu thức A đều nhỏ hơn 1 mà có 15 số nên tổng A sẽ nhỏ hơn 15

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Trọng
23 tháng 5 2016 lúc 10:05

ta thay tong tren <1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1

hay tong tren be hon 15

Bình luận (0)
Sky Mtp Hồng Anh
Xem chi tiết