Trong các thiết bị phần cứng của máy tính sau đây, những thiết bị nào giúp máy tính thực hiện chức năng đưa thông tin ra: máy in, tai nghe, máy chiếu, bàn phím, chuột?
Trong các thiết bị phần cứng của máy tính sau đây, những thiết bị nào giúp máy tính thực hiện chức năng đưa thông tin ra: máy in, tai nghe, máy chiếu, bàn phím, chuột?
Những thiết bị giúp máy tính thực hiện chức năng đưa thông tin ra: máy in, tai nghe, máy chiếu.
Trong các bộ phận sau đây của máy tính, bộ phận nào thực hiện chức năng tiếp nhận thông tin vào? Bộ phận nào thực hiện chức năng đưa thông tin ra?
A. Loa B. Bàn phím C. Chuột
D. Màn hình E. Màn hình cảm ứng
Bộ phận thực hiện chức năng tiếp nhận thông tin vào: Bàn phím; Chuột; Màn hình cảm ứng.
Bộ phận thực hiện chức năng đưa thông tin ra: Loa; Màn hình; Máy in; Màn hình cảm ứng.
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
1. Khái niệm
Để máy vi tính thực hiện một công việc nào đó, ví dụ như cần giải một bài toán thì trước hết ta phải đưa các yêu cầu vào máy vi tính (dưới dạng câu lệnh và dữ liệu). Sau khi xử lý xong, tức là tìm ra lời giải của bài toán thì thì máy vi tính sẽ trả kết quả cho ta.
Như vậy vấn đề đưa thông tin vào hoặc ra khỏi máy vi tính gọi là vào/ra (Input/output) và thiết bị sử dụng để đưa thông tin vào hoặc ra khỏi máy vi tính gọi là thiết bị vào/ra hay thiết bị ngoại vi.
2. Phân loại:
Theo cách đưa thông tin, ta chia thiết bị ngoại vi làm hai loại: đó là thiết bị đưa thông tin vào và thiết bị đưa thông tin ra.
+ Thiết bị vào: là những thiết bị được sử dụng để đưa thông tin vào máy vi tính. Nó gồm có: bàn phím, chuột, máy quét, máy ảnh số, camera số, các ổ đĩa, ....
Trong đó, bàn phím là thiết bị vào chuẩn của máy vi tính. Nếu thiếu nó thì việc đưa thông tin vào gặp rất nhiều khó khăn.
+ Thiết bị ra: là những thiết bị được sử dụng để đưa thông tin ra khỏi máy vi tính. Nó gồm có màn hình, máy in, máy vẽ, ổ đĩa, loa, các ổ đĩa, ....
Màn hình Máy in
Cũng như bàn phím, màn hình là thiết bị ra chuẩn của máy vi tính, nó là thiết bị không thể thiếu được trong cấu hình của máy vi tính. Nếu không có màn hình, hướng sử dụng không thể giao tiếp được với máy tính, không thể điều khiển và ra lệnh cho máy tính làm việc
where câu hỏi;-;?
1:Em thực hiện biện pháp nào để bảo vệ thông tin máy tính 2: tại sao cần bảo vệ thông tin và có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng internet 3: Theo em mặt trái của internet là gì? Với máy tính và phần mềm trình chiếu, em không thể tạo ra sản phẩm nào dưới đây A: Tạo các album ảnh lưu niệm cho lớp B: Vẽ các hình ảnh vui nhộn C: Tạo bài thuyết trình về tác hại của ma túy D: Tạo và in các tờ rơi cho 1 shop thời trang
bài 1 khái niệm thông tin hoặc vật mang tin,Dữ liệu Lấy ví dụ minh họa dữ liệu thông tin và giải thích ý nghĩa của chúng
bài 2 các hoạt động xử lý thông tin các bước cơ bản để xử lý thông tin các thiết bị vào ra thiết bị xử lý hiểu được chức năng của bộ nhớ máy tính
bài 3 biết được dãy Bit là gì dữ liệu được máy tính lưu trữ như thế nào và được mã hóa như thế nào một số đơn vị cơ bản đo dữ liệu thông tin tìm mã hóa của các số 0 đến 15
Tìm hiểu máy chiếu theo các gợi ý sau: Máy chiếu là thiết bị ra hay vào? Mô tả chức năng. Tìm hiểu những công nghệ khác nhau để chế tạo máy chiếu. Các thông số của máy chiếu là gì?
Máy chiếu là thiết bị ra và làm việc dưới dạng thông tin văn bản hoặc hình ảnh.
Chức năng: Dùng để truyền tải hình ảnh trên màn trắng sáng (còn gọi là màn chiếu) với kích thước màn hình rộng lớn và có thể tùy chỉnh theo sở thích người dùng.
Công nghệ khác nhau để chế tạo máy chiếu:
- Máy chiếu LCD (liquid crystal display) là tổng hợp các hình ảnh màu dựa trên 3 màu cơ bản là: đỏ, lục và xanh dương (RGB) chúng hoạt động như cơ chế đang được dùng phổ biến trong cách chế tạo màn hình, in ấn.
- Máy chiếu LCD chủ yếu dựa vào nguồn sáng trắng ban đầu và được tách thành 3 phần nguồn sáng đơn sắc là: Đỏ, lục, xanh dương toàn bộ các màu đơn sắc được dẫn đến 3 tấm LCD độc lập.
Các thông số chính của máy chiếu bao gồm:
1. Độ sáng (Brightness): Đơn vị đo độ sáng của máy chiếu là ANSI Lumens. Độ sáng càng cao thì hình ảnh chiếu ra sẽ càng sáng, phù hợp với môi trường có ánh sáng nhiều.
2. Độ phân giải (Resolution): Độ phân giải của máy chiếu được đo bằng đơn vị pixel. Độ phân giải càng cao thì hình ảnh chiếu ra càng sắc nét. Hiện nay, độ phân giải phổ biến cho máy chiếu là Full HD (1920x1080 pixel) và 4K (3840x2160 pixel).
3. Tỷ lệ chiếu (Aspect ratio): Tỷ lệ chiếu của máy chiếu là tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều cao của hình ảnh chiếu ra. Tỷ lệ chiếu phổ biến nhất là 16:9 và 4:3.
4. Độ tương phản (Contrast ratio): Độ tương phản là khả năng phân biệt được giữa các màu sắc tối và sáng của hình ảnh. Độ tương phản càng cao thì màu sắc trở nên rõ ràng hơn.
5. Tuổi thọ bóng đèn (Lamp life): Tuổi thọ bóng đèn của máy chiếu được tính bằng giờ hoạt động. Tuổi thọ bóng đèn càng cao thì thời gian sử dụng máy chiếu càng dài.
6. Kích thước ảnh chiếu (Projection size): Kích thước ảnh chiếu được tính bằng đơn vị inch. Kích thước ảnh chiếu tùy thuộc vào khoảng cách giữa máy chiếu và màn chiếu.
7. Cổng kết nối (Connectivity): Máy chiếu có các cổng kết nối khác nhau để kết nối với các thiết bị khác như máy tính, điện thoại di động, đầu phát DVD,..
8. Trọng lượng (Weight): Trọng lượng của máy chiếu phụ thuộc vào model và kích thước của nó. Trọng lượng thường từ 1kg đến 5kg.
Đây là một số thông số chính của máy chiếu, tuy nhiên, tùy từng model, sẽ có thêm các thông số khác nữa.Top of FormBottom of Form
Dựa vào các thông tin trên, đối chiếu với hình 47.4, hãy chọn các số tương ứng với các vùng chức năng để điền vào ô trống.
- Vùng cảm giác | 3 |
- Vùng vận động | 4 |
- Vùng hiểu tiếng nói | 6 |
- Vùng hiểu chữ viết | 7 |
- Vùng vận động ngôn ngữ | 5 |
- Vùng vị giác | 8 |
- Vùng thính giác | 2 |
- Vùng thị giác | 1 |
Thông tin trở thành là dữ liệu?
A. Thông tin được ghi lên vật mang tin
B. Thông tin nó ở trên mạng Internet 14
C. Thông tin ở trên màn hình máy tính
D. Thông tin có tất cả các bài hát, bài văn, bài toán…
Việc đưa thông tin về từng đối tượng cụ thể trong văn bản có điểm gì đáng chú ý? Nêu điều bạn có thể rút ra về cách triển khai thông tin trong văn bản thông tin.
- Tác giả cung cấp rất nhiều thông tin chi tiết để làm rõ những thông tin chính.
VD: Khi trình bày về đặc trưng kiến trúc Việt, tác giả đã cụ thể một số thông tin như: sơ đồ không gian, cấu trúc bên trong, vật liệu xây dựng,... Tác giả thường giới thiệu khái quát đặc điểm chính, sau đó đi vào những chi tiết cụ thể và kín đáo thể hiện thái độ đánh giá của mình về đối tượng.