Cách nhận biết khi nào dùng sắt( II) và sắt(III)
biết sắt có 2 hóa trị 2 và 3,làm sao để nhận biết là khi nào dùng hóa trị 2 và khi nào dùng hóa trị 3 để viết pthh
Cái nào cũng được á:)
Trích dẫn lời từ cô giáo mình nói nha:D
Tác dụng với axit yếu thì sẽ dùng sắt(II)
VD:Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2↑
Tác dụng với axit mạnh thì dùng sắt(III) và có sản phẩm phụ
Fe+4HNO3→Fe(NO3)3+NO+2H2O
a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?.
b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
H2 + CuO → Cu + H2O (1).
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).
b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:
mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = = 0,05 mol
nFe = = 0,05 (mol)
nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
nH2 (2) = . nFe = ⇒ VH2 (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.
VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)
Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa khí hidro với hỗn hợp đồng II oxit và sắt III oxit ở nhiệt độ cao Nếu thu được 6g hỗn hợp 2 kim loại trong đó có 2,8g sắt thì thể tích đktc khí hidro vửa đủ cần dùng để khử đồng II oxit và sắt III oxit là bao nhiêu ?
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=6-2,8=3,2g\)\(\Rightarrow n_{Cu}=0,05mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,05 0,05
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,075 0,05
\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2}=0,075+0,05=0,125mol\)
\(\Rightarrow V=0,125\cdot22,4=2,8l\)
Viết PTHH khi dẫn khí hidro qua bột Chì (II) oxit,Thuỷ ngân(II)oxit,sắt(II)oxit,sắt(III)oxit,sắt từ oxit nung nóng
\(PbO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Pb+H_2O\)
\(HgO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Hg+H_2O\)
\(FeO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
a. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit, và sắt (III) oxit ở nhiệt đô thích hợp?
b.Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
c. Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxi và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
a) PTHH:
CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)
b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa
=> Chất khử: H2
Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3
c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.
VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =
VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)
a.Phương trình phản ứng:
CuO + H2 Cu + H2O (1)
1mol 1mol 1mol 1mol
Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)
1mol 3mol 3mol 2mol
b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;
+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)
Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)
Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)
Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:
nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol
=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)
a) Phương trình hoá học của các phản ứng:
H2 + CuO —> Cu + H2O (1)
3H2 + Fe2O3 —> Fe + 3H2O (2)
b) Trong phản ứng (1), (2): Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hoá là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được: 6g - 2,8g = 3,2g
VH2 cần dùng (theo phương trình phản ứng (1)) :
VH2 cần dùng (theo phương trình phản ứng (2)) :
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt (dùng dư) trong khí clo;
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí);
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng;
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat;
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua;
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4.
B. 3.
C. 5
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt (dùng dư) trong khí clo;
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí);
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng;
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat;
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua;
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Chọn đáp án A
Có 4 thí nghiệm tạo muối Fe2+ là (2), (4), (5) và (6)
Lưu ý ở thí nghiệm (1) Fe dư nhưng không phản ứng với FeCl3 vì đây không có môi trường điện li nên không phân li ra Fe3+ để phản ứng tạo Fe2+.
Tên gọi nào sau đây là đúng cho oxit Fe2O3?
A. Oxit sắt. B. Sắt (II) oxit. C. Sắt (III) oxit. D. Oxit sắt từ.
Sắt tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây thu được muối sắt (III)?
A⦁ HCl đặc.
B. FeCl3.
C. H2SO4 đặc, nóng.
D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu: Sắt khi tác dụng với hóa chất nào sau đây, thu được sản phẩm là hợp chất sắt(II) ?
A⦁ O2 dư.
B. dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
C. Khí clo.
D. Bột lưu huỳnh.
Sắt tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây thu được muối sắt (III)?
A⦁ HCl đặc.
B. FeCl3.
C. H2SO4 đặc, nóng.
D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu: Sắt khi tác dụng với hóa chất nào sau đây, thu được sản phẩm là hợp chất sắt(II) ?
A⦁ O2 dư.
B. dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
C. Khí clo.
D. Bột lưu huỳnh