Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
phan thị minh anh
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
20 tháng 10 2016 lúc 22:10

Fe →(1) Fe2(SO4)3 →(2) Fe(OH)3 →(3) Fe2O3 →(4) Fe(NO3)3

(1) 2Fe + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2

(2) Fe2(SO4)3 + 6NaOH -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

(3) 2Fe(OH)3 t○ Fe2O3 + 3H2O

(4) Fe2O3 + 6HNO3 -> 2Fe(NO3)3 + 3H2O

 

Bg Pu
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
15 tháng 5 2023 lúc 15:43

câu 1

\(a.Na_2SO_4:natrisunfat\\ b.Ca_3\left(PO_4\right)_2:canxiphotphat\\ c.Ba\left(OH\right)_2:barihiđroxit\\ d.H_2SO_4:axitsunfuric\)
 

乇尺尺のレ
15 tháng 5 2023 lúc 15:49

câu 2

\(a.Na_2O_5+H_2O\xrightarrow[]{}2HNO_3\\ pư.hoá.hợp\\ b.2KClO_3\xrightarrow[]{t^0}2KCl+3O_2\\ pư.phân.huỷ\\ c.Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^0}3Fe+4H_2O\\ pư.thế\\ d.2Cu+O_2\xrightarrow[]{t^0}2CuO\\ pư.hoá.hợp\)

乇尺尺のレ
15 tháng 5 2023 lúc 15:52

câu 3

Nghiền nhỏ chất rắn giúp quá trình hòa tan xảy ra nhanh hơn vì​ nghiền nhỏ chất rắn sẽ làm gia tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn với các phân tử nước

Nguyễn Thị Thúy Ngân
Xem chi tiết
trương khoa
3 tháng 7 2021 lúc 18:06

\(A=\left\{4x|x\in N,0\le x\le5\right\}\)

\(B=\left\{\left(-3\right)^x|x\in N,1\le x\le5\right\}\)

 

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 12:55

A đúng vì hai mặt phẳng \(\left( P \right)\) và \(\left( Q \right)\) song song với nhau thì chúng không có điểm chung, do vậy mọi đường thẳng nằm trong \(\left( P \right)\) đều không có điểm chung với \(\left( Q \right)\) nên song song với mặt phẳng \(\left( Q \right)\).

B sai vì đường thẳng nằm trong \(\left( P \right)\) và đường thẳng nằm trong \(\left( Q \right)\) có thể chéo nhau.

C sai vì \(\left( P \right)\) và \(\left( Q \right)\) có thể cắt nhau.

D sai vì qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước ta vẽ được vô số đường thẳng song song với mặt phẳng cho trước đó, tập hợp các đường thẳng này là mặt phẳng duy nhất song song với mặt phẳng đã cho.

Chọn A.

Big City Boy
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
14 tháng 8 2021 lúc 9:42

\(M=242+132=374(đvc)\\ \%_{Fe}=\frac{56}{374}.100=14,97\%\\ \%_N=\frac{14.3+14.2}{374}.100=18,72\%\\ \%_H=\frac{1.4.2}{374}=2,14\%\\ \%_S=\frac{32}{374}.100=8,57\%\\ \%_O=55,6\%\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
14 tháng 8 2021 lúc 9:39

\(M=242+132=374(đvc)\\ \%_{Fe}=\frac{56}{374}.100=14,97\%\\ \%_{N}=\frac{14.3+14.2}{374}.100=18,72\%\\ \%_H=\frac{1.4.2}{374}.100=2,14\%\\ \%_S=\frac{32}{374}.100=8,57\%\\ \%_O=55,6\%\)

Đoán tên đi nào
14 tháng 8 2021 lúc 9:16

\(Fe(NO_3)_3\\ \%_{Fe}=\frac{56}{242}.100\%=23,14\%\\ \%_N=\frac{14.3}{242}.100\%=17,36\%\\ \%_O=595,5\%\\ (NH_4)_2SO_4\\ \%N=\frac{14.2}{132}=21,21\% \\ \%H=\frac{(1.4).2.}{132}=6,06\% \\ \%S=\frac{32}{132}=24,24\% \\ \%O=\frac{16.4}{132}=48,49\%\\ \)

Xuân Trà
Xem chi tiết
Đỗ Đại Học.
16 tháng 4 2016 lúc 9:36

(1) S+02===> S02 ( Nhiệt độ)

(2) 2SO2+ 02===> 2S03( ĐIỀU KIỆN V2O5, 450 độ)

(3) S03+ H20=====> H2S04

(4)3 H2S04+ 2Al====> Al2( S04)3+ 3/2H2 

(5) ZnO+ H2===> Zn+ H20

(6) Zn+ HCl=====> ZnCl2+ H2

theo tớ nghĩ thôi nhá

 

Nguyễn Văn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 11 2018 lúc 9:23

a) theo tính chất  ta có: f(0+0)= f(0)+f(0)

=> f(0)=f(0)+f(0)

=> f(0)-f(0)=f(0)+f(0)-f(0)

=> 0=f(0)

hay f(0)=0

b)  f(0)=f(-x+x)=f(-x)+f(x)

=>0=f(-x)+f(x)

=> f(-x)=0-f(x)=-f(x)

c) \(f\left(x_1-x_2\right)=f\left(x_1+\left(-x_2\right)\right)=f\left(x_1\right)+f\left(-x_2\right)=f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 10:02

a) Cách 1:

 \(\begin{array}{l}\left( {\frac{{ - 2}}{{ - 5}} + \frac{{ - 5}}{{ - 6}}} \right) + \frac{4}{5} = \frac{2}{5} + \frac{5}{6} + \frac{4}{5}\\ = \frac{{12}}{{30}} + \frac{{25}}{{30}} + \frac{{24}}{{30}} = \frac{{61}}{{30}}\end{array}\)

Cách 2:

\(\begin{array}{l}\left( {\frac{{ - 2}}{{ - 5}} + \frac{{ - 5}}{{ - 6}}} \right) + \frac{4}{5} = \left( {\frac{2}{5} + \frac{4}{5}} \right) + \frac{5}{6}\\ = \frac{6}{5} + \frac{5}{6} = \frac{{36}}{{30}} + \frac{{25}}{{30}} = \frac{{61}}{{30}}\end{array}\)

b) Cách 1:

 \(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{{ - 4}} + \left( {\frac{{11}}{{ - 15}} + \frac{{ - 1}}{2}} \right) = \frac{3}{4} + \frac{{ - 11}}{{15}} + \frac{{ - 1}}{2}\\ = \frac{{45}}{{60}} + \frac{{ - 44}}{{60}} + \frac{{ - 30}}{{60}}\\ = \frac{{ - 29}}{{60}}\end{array}\).

Cách 2:

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{{ - 4}} + \left( {\frac{{11}}{{ - 15}} + \frac{{ - 1}}{2}} \right) = \frac{3}{4} + \frac{{ - 11}}{{15}} + \frac{{ - 1}}{2}\\ = \left( {\frac{3}{4} + \frac{{ - 1}}{2}} \right) + \frac{{ - 11}}{{15}}\\ = \left( {\frac{3}{4} + \frac{{ - 2}}{4}} \right) + \frac{{ - 11}}{{15}}\\ = \frac{1}{4} + \frac{{ - 11}}{{15}}\\ = \frac{{15}}{{60}} + \frac{{ - 44}}{{60}}\\ = \frac{{ - 29}}{{60}}\end{array}\)