Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
quách anh thư
29 tháng 3 2019 lúc 20:51

a/ Trọng tâm của tam giác cũng là tâm của đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp.
ΔABC đều, AD là đường kính cũng là tia phân giác của góc BAC
⇒ góc BAD = góc DAC ⇒ cung BD = cung DC
⇒ góc BMD = góc DMC ⇒ MD là tia phân giác góc BMC.

b/
ΔACD vuông tại C (do nội tiếp dường tròn đường kính AD = 2R) có góc DAC =1/2 góc BAC = 30º nên là nửa tam giác đều ⇒ AC = R√3, DC = R
Diện tích ΔACD: 1/2AC*CD = 1/2R√3*R = √3R² /2
ΔACD = ΔABD (c.g.c) ⇒ dthtABCD =2dtΔACD = 2*√3R² /2 = √3R²

c/
Gọi I là giao điểm của AM và DB
góc ABD = góc AMD = 90º (2góc nội tiếp đường tròn đk AD)
⇒ AB, DM là hai đường cao của ΔIAD
K là trực tâm của tam giác nên IK ⊥ AD (1)

AC=AB ⇒ cung AC = cung AB ⇒ góc AMC = góc ADB hay góc AMH = góc HDI
góc AMH kề bù với góc HMI nên góc HMI + góc HDI = 180º
⇒ tứ giác IMHD nội tiếp đường tròn đường kính ID.
⇒ góc IMD = góc IHD = 90º
⇒ IH ⊥ AD (2)

Từ (1),(2) ⇒ I, H, K thẳng hàng
hay ba đường thẳng AM, BD, HK đồng quy tại I.

ĐỖ NV1
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 4 2023 lúc 23:38

\(\widehat{BMD}=\widehat{BAD}\) (cùng chắn cung BD)

Tam giác ABD vuông tại B (do AD là đường kính)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=90^0-\widehat{BDA}\)

Mà \(\widehat{BDA}=\widehat{BCA}=60^0\) (cùng chắn cung AB và tam giác ABC đều nên \(\widehat{BCA}=60^0\))

\(\Rightarrow\widehat{BMD}=\widehat{BAD}=90^0-60^0=30^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 23:35

AB=AC

OB=OC

=>AO là trug trực của BC

=>AD là trung trực của BC

=>AD là phân giác của góc BAC

=>góc BAD=1/2*60=30 độ

=>góc BMD=30 độ

ĐỖ NV1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2023 lúc 0:28

AB=AC

OB=OC

=>AO là trug trực của BC

=>AD là trung trực của BC

=>AD là phân giác của góc BAC

=>góc BAD=1/2*60=30 độ

=>góc BMD=30 độ

ĐỖ NV1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2023 lúc 17:42

AB=AC

OB=OC

=>AO là trug trực của BC

=>AD là trung trực của BC

=>AD là phân giác của góc BAC

=>góc BAD=1/2*60=30 độ

=>góc BMD=30 độ

Nguyễn Thị Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Vũ tân hợi
Xem chi tiết
vũ hà sơn
Xem chi tiết
BÙI VĂN LỰC
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
19 tháng 5 2017 lúc 15:46

Đường tròn c: Đường tròn qua B_1 với tâm O Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [A, I] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [A, M] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [B, M] Tia p: Tia qua C, M Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [D, M] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [D, C] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [M, I] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [K, I] O = (1, 2.68) O = (1, 2.68) O = (1, 2.68) Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm I: Giao điểm của c, f Điểm I: Giao điểm của c, f Điểm I: Giao điểm của c, f Điểm B: Giao điểm của c, h Điểm B: Giao điểm của c, h Điểm B: Giao điểm của c, h Điểm C: Giao điểm của c, h Điểm C: Giao điểm của c, h Điểm C: Giao điểm của c, h Điểm M: Điểm trên c Điểm M: Điểm trên c Điểm M: Điểm trên c Điểm D: Giao điểm của d, q Điểm D: Giao điểm của d, q Điểm D: Giao điểm của d, q Điểm K: Giao điểm của c, s Điểm K: Giao điểm của c, s Điểm K: Giao điểm của c, s

a. Do ABCM là tứ giác nội tiếp nên \(\widehat{AMx}=\widehat{ABC}\)

Lại do tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{AMB}\) (Góc nội tiếp cùng chắn cung AB)

Vậy nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMx}\) hay MA là phân giác góc \(\widehat{BMx}.\)

b. Do tam giác ABC cân tại A nên AI là phân giác góc BAC. Vậy thì cung BI = cung CI hay góc \(\widehat{BMI}=\widehat{IKC}\)

Từ đó suy ra \(\widehat{DMI}=\widehat{IKD}\) (Cùng phụ với hai góc trên)

Lại có do MD = MC \(\Rightarrow\widehat{MDK}=\widehat{MCK}=\widehat{MIK}\)

Tứ giác DMIK có các góc đối bằng nhau nên nó là hình bình hành.

c. Do MA là phân giác góc BMx nên MA thuộc đường phân giác góc DMC.

Lại có MD = MC nên MA chính là đường trung trực của DC.

Vậy thì DA = AC, hay D luôn thuộc đường tròn tâm A, bán kính AC.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 12 2017 lúc 13:23

2) Tứ giác APQD nội tiếp ( P Q D ^ = M A D ^ = 90 0 ),

suy ra  P A Q ^ = P D Q ^ = N D M ^  (3).

Xét (O), ta có  N D M ^ = N A M ^  (4).

Từ (3) và (4)  P A Q ^ = N A P ^ , suy ra AP là phân giác của góc  N A Q ^  (*).

Xét (O), ta có  A N D ^ = A M D ^ .

Xét đường tròn đường kính MP có  Q M P ^ = Q N P ^ ⇒ A N P ^ = Q N P ^ , nên NP là phân giác của góc ANQ (**).

Từ (*) và (**), suy ra P là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ANQ