2.6.15+4.9.10+10.9.35+202.51.20
7.36+9.56+35.9.14+707.51.8
tinh gia tri bieu thuc
B= 2.6.15+4.9.10+10.9.35+202.51.20/7.36+9.56+35.9.14+707.51.8
(can gap) (giai day du)
B=2.6.15+4.9.10+10.9.35+202.51.20/7.36+9.56+35.9.14+707.51.8
=2.90+4.90+90.35+202.51/7.4.9+9.56+9.35.14+707.51.8
=(2+4+35).90+202.51/293622
còn lại đợi tớ nghĩ đã
C= 2.6.15+4.9.10+10.9.35+202.51.20/7.36+9.56+35.9.14+707.51.8 tính
giải chi tiết nha
Tính hợp lý giá trị của biểu thức sau:
B=\(\frac{\text{ 2.6.15+4.9.10+10.9.35+202.35.20}}{\text{7.26+9.56+35.9.14+707.51.8}}\)
\(B=\frac{2.6.15+4.9.10+10.9.35+202.35.20}{7.26+9.56+35.9.14+707.51.8}\)
\(B=\frac{2.6.3.5+4.9.2.5+2.5.9.35+101.2.7.5.20}{7.13.2+9.7.4.2+35.9.7.2+101.7.51.2.4}\)
\(B=\frac{2.5.\left(6.3+9.4+35.9+101.7.20\right)}{7.2.\left(13+9.4+35.9+101.51.4\right)}\)
\(B=\frac{5.14509}{7.20968}\)
\(B=\frac{72545}{146776}\)
mk ko biết đúng hay sai đâu, nhưng mà mk ra số to quá, bn thử xem lại đề bài đi
a)23.76+76.65+76.12 b)49.56+49.45-49 c).2.35.9+3.6.37+9.56 d)45.79+79.64-109.29+50.91
a, 23.76+76.65+76.12=76.(23+65+12)=76.100=7600
b, 49.56+49.45-49=49.56+49.45-49.1=49.(56+45-1)=49.100=4900
c, 2.35.9+3.6.37+9.56=1800
d, 45.79+79.64-109.29+50.91=79.(45+64)-109.29+50.91=79.109-109.29+50.91=109.(79-29)+50.91=109.50+50.91=50.(109+91)=50.200=1000
a,76.(23+65+12)
=76.100
=7600
b,49.(56+45-1)
=49.100
=4900
Một ngôi nhà với hai mái lệch AB, CD được thiết kế như Hình 9.56 sao cho CD=6m, AB=4m, HA=2m, AC=1m. Chứng tỏ \(\widehat {AB{\rm{D}}} = \widehat {C{\rm{D}}B}\).
Xét hai tam giác vuông HBA và tam giác vuông HDC nhận thấy:
\(\frac{{AB}}{{C{\rm{D}}}} = \frac{{AH}}{{CH}} = \frac{2}{3}\)
=> Hai tam giác đồng dạng
\( \Rightarrow \widehat {AB{\rm{D}}} = \widehat {C{\rm{D}}B}\)
Một người ở vị trí điểm A muốn đo khoảng cách đến điểm B ở bên kia sông mà không thể qua sông được. Sử dụng giác kế, người đó xác định được một điểm M trên bờ sông sao cho AM = 2 m, AM vuông góc với AB và đo được số đo góc AMB. Tiếp theo, người đó vẽ trên giấy tam giác A'M'B' vuông tại A' có AM' = 1cm, \(\widehat {A'M'B'} = \widehat {AMB}\) và đo được A'B' = 5 cm (H.9.56). Hỏi khoảng cách từ A đến B là bao nhiêu mét?
Xét ΔA′M′B′ (vuông tại A) và ΔAMB (vuông tại A') có \(\widehat {A'M'B'} = \widehat {AMB}\)
=> ΔA′M′B′ ∽ ΔAMB
=> \(\frac{{A'M'}}{{AM}} = \frac{{A'B'}}{{AB}}\)
=> \(\frac{1}{2} = \frac{5}{{AB}}\)
=> AB=10 (cm)
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
và là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
ˆBEC=ˆBHC(=900)BEC^=BHC^(=900)
ˆBECBEC^ và ˆBHCBHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
lấy ví dụ về phép nhân hóa
Phép nhân hoá:
Ví dụ: Bác gấu đang bảo vệ những chú hươu khỏi đàn sói hung ác
Bông hoa ngã xuống, tàn lụi như đống tro tàn.
VD:Bác gấu nâu đang vội vã tìm thức ăn dự trữ cho kì ngủ đông sắp tới
Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều.
- Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.
- Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
=> Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.
Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt. Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều). Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
- Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.
- Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
=> Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.