Những câu hỏi liên quan
Mai Trọng Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Lê Minh Quân
Xem chi tiết
ILoveMath
2 tháng 12 2021 lúc 15:37

\(\left(4n+6\right)⋮\left(2n+1\right)\\ \Rightarrow\left(4n+2+4\right)⋮\left(2n+1\right)\\ \Rightarrow\left[2\left(2n+1\right)+4\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(Mà2\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right)\Rightarrow4⋮\left(2n+1\right)\Rightarrow2n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2,5;-1,5;-1;0;0,5;1,5\right\}\)

Mà \(x\in N\Rightarrow x=0\)

Bình luận (0)
Bùi Thùy Linh
Xem chi tiết
vũ bảo ngọc
Xem chi tiết
Thu Thao
20 tháng 12 2020 lúc 17:29

a/

\(n+3⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;-3;5\right\}\)

Mà n là stn

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;5\right\}\)

b/ \(4n+3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Mà n là số tự nhiên

=> 2n + 1 là số tự nhiên

=> 2n + 1 = 1

=> 2n = 0

=> n = 0

Bình luận (0)
Đinh Trà My
Xem chi tiết
Vũ Hà Linh
25 tháng 12 2020 lúc 12:07

Ta có: n+3 chia hết cho n-1

mà: n-1 chia hết cho n-1

suy ra:[(n+3)-(n-1)]chia hết cho n-1

              (n+3-n+1)chia hết cho n-1

                        4    chia hết cho n-1

                  suy ra n-1 thuộc Ư(4)

           Ư(4)={1;2;4}

suy ra n-1 thuộc {1;2;4}

Ta có bảng sau:

n-1          1             2           4

n              2             3           5

    Vậy n=2 hoặc n=3 hoặc n=5 

 

Bình luận (1)
Vũ Hà Linh
25 tháng 12 2020 lúc 18:41

Ta có: 2n+1 chia hết cho 2n+1

   nên  2.(2n+1) chia hết cho 2n+1

 suy ra 4n+1 chia hết cho 2n+1

Ta có hiệu sau:

[(4n+3)-(4n+1)] chia hết cho 2n+1

     (4n+3-4n-1) chia hết cho 2n+1

               2     chia hết cho 2n+1

       suy ra  2n+1 thuộc Ư(2)

   Ư(2)={1;2}

suy ra 2n+1∈{1;2}

Ta có bảng sau:

2n+1         1         2

  2n            0        1

   n             0        1/2

    Vậy n=0

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 1 2021 lúc 7:24

a) để n+3⋮n-1

thì n-1+4⋮n-1

⇒4⋮n-1

⇒n-1∈Ư(4)={1;2;4}

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=2\\n-1=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\\n=5\end{matrix}\right.\)

vậy n∈{2;3;5}

b)để 4n+3⋮2n+1

thì  2.2n+1+2⋮2n+1

⇒2⋮2n+1

⇒2n+1∈Ư(2)={1;2}

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n+1=1\\2n+1=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n=0\\2n=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

vì n là số tự nhiên

⇒n=0

vậy n=0

(tick cho mk nhahaha)

Bình luận (0)
Trần Văn Thuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
28 tháng 2 2016 lúc 7:27

4n - 5 chia hết cho 2n - 1

4n - 2 - 3 chia hết cho 2n - 1

Mà 4n - 2 chia hết cho 2n - 1

Nên  3 chia hết cho 2n - 1

2n -  1 thuộc U(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}

2n - 1 = -3 => n = -1

2n - 1=  -1 => n = 0

2n - 1 =  1 => n = 1

2n - 1 = 3 => n = 2

Bình luận (0)
Trương Quang Hải
28 tháng 2 2016 lúc 7:30

P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

Bình luận (0)
trang
28 tháng 2 2016 lúc 7:31

em mới hc lp 5 thôi ạ!Sorry!

Bình luận (0)
phạm thuý hằng
Xem chi tiết
Le Van Duc
26 tháng 4 2017 lúc 21:00

Ta có

4n - 5 = 4n - 2 - 3 = 2x(2n - 1)-3

Vì 2x(2n-1)\(⋮\)2n - 1 \(\Rightarrow\)3\(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow2n-1\in\left(-3;-1;1;3\right)\)

Bình luận (0)
Le Van Duc
26 tháng 4 2017 lúc 21:01

mik bổ sung

\(\Rightarrow2n\in\left(-2;0;2;4\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-1;0;1;2\right)\)

Bình luận (0)
Keọ Ngọt
24 tháng 3 2018 lúc 15:56

Ta có:  \(4n-5⋮2n-1\)

 <=>    \(2\cdot\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

Mà \(2\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

Ta có bảng sau:  

       \(2n-1\)                 \(-1\)          \(1\)    \(-3\)        \(3\)
          \(n\)              \(0\)           \(1\)        \(-1\)        \(2\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;-1;2\right\}\)thì \(4n-5⋮2n-1\)

Bình luận (0)
hoang xuan bao
Xem chi tiết
doremon
4 tháng 11 2014 lúc 20:18

4n + 3 chia hết cho 2n + 1 (1)

Mà 2(2n + 1) chia hết cho 2n + 1\(\Rightarrow\)4n + 2 chia hết cho 2n + 1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra (4n + 3) - (4n + 2) chia hết cho 2n + 1\(\Rightarrow\)1 chia hết cho 2n + 1.

\(\Rightarrow\)2n + 1 thuộc Ư(1) = {1}

2n + 1 = 1 

     2n  = 1 - 1

     2n = 0

n = 0 :2 =0

Bình luận (0)
Phạm Phương Mai
18 tháng 1 2016 lúc 21:52

ta có 4n+2+1 chia hết cho 2n+1 mà 4n+2 chia hết cho 2n+1 suy ra 1 chia hết cho 2n+1 suy ra 2n+1 là Ư(1)={-1;1} suy ra n={-1;0}

Bình luận (0)
Lê Quang Minh
13 tháng 12 2016 lúc 11:32

= 0

sao của thằng đoremon

tink nha

Bình luận (0)