Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nao Tomori
Xem chi tiết
Mr Lazy
10 tháng 8 2015 lúc 17:20

\(P=\frac{\left(a-4\right)\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{\left(a-4\right)\left(a-2\right)\left(a-1\right)}=\frac{a+1}{a-1}=1+\frac{2}{a-1}\text{ }\left(a\ne4;2;1\right)\)

P nguyên khi \(\frac{2}{a-1}\) nguyên 

\(\Rightarrow a-1\in\text{Ư}\left(2\right)=\left\{-2;2;1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-1;3;2;0\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-1;0;3\right\}\text{ }\left(\text{do }a\ne2\right)\)

kien nguyen van
15 tháng 10 2017 lúc 21:20

Bạn ơi 
Mình hoàn toàn đồng ý từ đầu bài nhưng đến phần bạn rút gọn là \(\frac{a+1}{a-1}\)mình thấy sai sai 
Đáng nhẽ là \(\frac{a+1}{a-2}\)chứ bạn 

Nao Tomori
Xem chi tiết
Edogawa G
Xem chi tiết
Edogawa G
5 tháng 8 2019 lúc 12:55

thay c bằng a nhé mọi người em gõ sai ạ,

Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
lê văn ải
Xem chi tiết
Vũ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Vũ Thị Diệu Linh
27 tháng 7 2021 lúc 14:07

nhanh giùm mình được không

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 14:37

Bài 1: 

a) Ta có: \(P=1+\dfrac{3}{x^2+5x+6}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\dfrac{3x}{3x^2-12}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\dfrac{3x}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\left(\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{4\left(x+2\right)-x-\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{4x+8-x-x+2}\)

\(=1+3\cdot\dfrac{\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=1+\dfrac{3\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)+3\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+10x+6x+30+3x-6}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+19x-6}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

Nguyễn Khoa Nguyên
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
27 tháng 6 2019 lúc 22:17

\(a,\)\(A=\frac{a^2+4a+4}{a^3+2a^2-4a-8}\)

\(=\frac{\left(a+2\right)^2}{a^2\left(a+2\right)-4\left(a+2\right)}\)

\(=\frac{\left(a+2\right)^2}{\left(a+2\right)\left(a^2-4\right)}\)

\(=\frac{\left(a+2\right)^2}{\left(a+2\right)\left(a+2\right)\left(a-2\right)}\)

\(=\frac{1}{a-2}\)

\(a,A=\frac{\left(a+2\right)^2}{\left(a+2\right)\left(a^2-4\right)}=\frac{a+2}{\left(a-2\right)\left(a+2\right)}=\frac{1}{a-2}\)

b, Để  A có giá trị là một số nguyên thì \(1⋮a-2\)

=> \(\orbr{\begin{cases}a-2=1\\a-2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=3\\a=1\end{cases}}}\)

Phạm Thị Thùy Linh
27 tháng 6 2019 lúc 22:20

\(a,\)Để \(A\in Z\Rightarrow\frac{1}{x-2}\in Z\)\(\Rightarrow1\)\(⋮\)\(a-2\)

\(\Leftrightarrow a-2\inƯ_1\)

Mà \(Ư_1=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a-2=1\\a-2=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=3\\a=1\end{cases}}}\)

Vậy \(A\in Z\Leftrightarrow a\in\left\{1;3\right\}\)

Gãy Cánh GST
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2023 lúc 18:12

a:

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\a\ne4\end{matrix}\right.\)

 \(A=\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-2}+\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}+2}\right)\cdot\dfrac{a-4}{\sqrt{4a}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+2\right)+\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\cdot\dfrac{a-4}{2\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{a+2\sqrt{a}+a-2\sqrt{a}}{a-4}\cdot\dfrac{a-4}{2\sqrt{a}}=\dfrac{2a}{2\sqrt{a}}=\sqrt{a}\)

b: A-2<0

=>\(\sqrt{a}-2< 0\)

=>\(\sqrt{a}< 2\)

=>0<=a<4

kết hợp ĐKXĐ, ta được: 0<a<4

c: Để \(\dfrac{4}{A+1}=\dfrac{4}{\sqrt{a}+1}\) là số nguyên thì

\(\sqrt{a}+1\inƯ\left(4\right)\)

=>\(\sqrt{a}+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(\sqrt{a}\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

=>\(\sqrt{a}\in\left\{0;1;3\right\}\)

=>\(a\in\left\{0;1;9\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(a\in\left\{1;9\right\}\)

Toru
19 tháng 12 2023 lúc 18:14

a) \(A=\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-2}+\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}+2}\right)\cdot\dfrac{a-4}{\sqrt{4a}}\left(dkxd:a\ge0;a\ne4\right)\)

\(=\left[\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\right]\cdot\dfrac{a-4}{2\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{a+2\sqrt{a}+a-2\sqrt{a}}{a-4}\cdot\dfrac{a-4}{2\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{2a}{2\sqrt{a}}\)

\(=\sqrt{a}\)

b) Để \(A-2< 0\) thì: \(\sqrt{a}-2< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}< 2\)

\(\Rightarrow a< 4\)

Kết hợp với điều kiện xác định của \(a\), ta được: \(0\le a< 4\)

c) Để \(\dfrac{4}{A+1}\) nguyên thì \(\dfrac{4}{\sqrt{a}+1}\) nguyên

\(\Rightarrow4⋮\sqrt{a}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}+1\inƯ\left(4\right)\)

Mà \(\sqrt{a}+1\ge1\forall a\ge0;a\ne4\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}\in\left\{0;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{0;1;9\right\}\)

Kết hợp với điều kiện xác định của \(a\), ta được: \(a\in\left\{0;1;9\right\}\)

\(\text{#}Toru\)

nguyễn trung chánh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 12 2023 lúc 10:52

Lỗi hình rồi em!