Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vịt Biết Gáyyy
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
17 tháng 1 2021 lúc 23:11

f(0) = 1

\(\Rightarrow\) a.02 + b.0 + c = 1 

\(\Rightarrow\) c = 1

Vậy hệ số a = 0; b = 0; c = 1

f(1) = 2

\(\Rightarrow\) a.12 + b.1 + c = 2

\(\Rightarrow\) a + b + c = 2

Vậy hệ số a = 1; b = 1; c = 1

f(2) = 4

\(\Rightarrow\) a.22 + b.2 + c = 4

\(\Rightarrow\) 4a + 2b + c = 4

Vậy hệ số a = 4; b = 2; c = 1

Chúc bn học tốt! (chắc vậy :D)

 

Nguyễn Trần Khánh Ly
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2022 lúc 19:19

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt[3]{ax+1}-\sqrt[]{1-bx}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{ax}{\sqrt[3]{\left(ax+1\right)^2}+\sqrt[3]{ax+1}+1}+\dfrac{bx}{1+\sqrt[]{1-bx}}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{a}{\sqrt[3]{\left(ax+1\right)^2}+\sqrt[3]{ax+1}+1}+\dfrac{b}{1+\sqrt[]{1-bx}}\right)=\dfrac{a}{3}+\dfrac{b}{2}\)

Hàm liên tục tại \(x=0\) khi:

\(\dfrac{a}{3}+\dfrac{b}{2}=3a-5b-1\Leftrightarrow8a-11b=3\)

crewmate
Xem chi tiết

a: f(1)=1

=>\(a\cdot1^2+b\cdot1+1=1\)

=>a+b=0

f(-1)=3

=>\(a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)+1=3\)

=>a-b=2

mà a+b=0

nên \(a=\dfrac{2+0}{2}=1;b=2-1=1\)

b: a=1 và b=1 nên \(f\left(x\right)=x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{f\left(n\right)}=\dfrac{n}{n^2+n+1}\)

Gọi d=ƯCLN(n^2+n+1;n)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n^2+n+1⋮d\\n⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n^2+n+1⋮d\\n\left(n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left(n^2+n+1\right)-n\left(n+1\right)⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(n^2+n+1;n)=1

=>\(\dfrac{n}{f\left(n\right)}=\dfrac{n}{n^2+n+1}\) là phân số tối giản

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 8 2023 lúc 14:03

Ta có: \(P'\left(x\right)=2ax+b\Rightarrow P''\left(x\right)=2a\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P'\left(1\right)=2a+b=0\\P''\left(1\right)=2a=-2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=2\end{matrix}\right.\)

TrầnThư
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 6 2021 lúc 14:01

\(f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm \(x=-1;0;2\)

Dấu của \(f'\left(x\right)\) trên trục số:

undefined

Ta thấy có 2 lần \(f'\left(x\right)\) đổi dấu từ âm sang dương nên hàm có 2 cực tiểu

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2021 lúc 14:04

Chọn C

Pham Tien Dat
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
2 tháng 10 2021 lúc 22:25

Gửi bạnundefinedundefined

MiMi VN
Xem chi tiết
Hiền Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 23:10

1: Theo đề, ta có:

-b/2*(-1)=5/2

=>-b/-2=5/2

=>b=5

2: y=-x^2+5x-4

loading...