Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
26 tháng 12 2021 lúc 14:10

giups mình với ah mình đang cần gấp

TheLoserGamer_Bruh
Xem chi tiết
TheLoserGamer_Bruh
22 tháng 12 2021 lúc 19:51

cái trên là mình nhầm bài nha

 

Hòa Đỗ
22 tháng 12 2021 lúc 19:52

câu 4 

- Cuối TK XII, quan lại nhà Lý ăn chơi sa đọa, không chăm lo đời sống nhân dân.  hạn hán lụt lội xảy ra liên miên, nhân dân cực khổ nhiều nơi nổi dậy đấu tranh, các thế lực phong kiến chống lại triều đình.

-  Nhà Lý dực vào họ Trần để dẹp loạn

- 12/1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh, nhà Trần thành lập

Hòa Đỗ
22 tháng 12 2021 lúc 19:57

- Ban hành bộ luật mới: Quốc Triều Hình luật: xác định lại những điều ban hành dưới thời Lý và có bổ sung,xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản,quy định cụ thể việc mua bán ruộng  đất

- Cơ quan pháp luật thời Trần được tăng cường, hoàn thiện hơn và đặt cơ quan Thẩm Hình Viện để xử kiện

đây mới là câu 4 nha lúc nãy mk nhầm 

sorry bạn rất nhìu vì làm mất thời gian của bạn

Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Chi Hoàng
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
22 tháng 10 2021 lúc 19:50

A

le uyen
22 tháng 10 2021 lúc 19:50

A

 

Twilight Sparkle
16 tháng 12 2021 lúc 15:42

A bạn nhá

Gia Hân Lê
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 9 2021 lúc 15:24

Tham khảo:

* Chính sách đối nội:

- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.

- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.

- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.

- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.

- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

* Chính sách đối ngoại: Sau khi ổn định trong nước, nhà Đường luôn tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, chinh phục các nước lân cận:

- Nhà Đường đem quân đánh chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên.

- Củng cố chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thuần phục.


 

Gia Hân Lê
24 tháng 9 2021 lúc 13:05

Chính sách đối nội và chính sách đối ngoại

 

Quy Le Ngoc
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
1 tháng 11 2016 lúc 20:20

1.

Quyền sỡ hữu ruộng đất thuộc làng xã được chia nhua cầy cấy, đi lính, nộp thuế, lao dịch.

Việc đào kênh mượn, khai khẩn đất hoang được chú trọng. Ngông nghiệp ổn định và bước vào phát triển, Nghề trồng dâu, nuôi tằm được khuyến khích

Xây dựng xưởng thủ công; đúc tiền; chế tạo vủ khí, may mũ áo, xây dựng cung điện, chùa chiền

Nghề thủ công cổ truyền cũng được phát triễn như dệt, đồ gốm

Nhìu trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành

Nhân dân VIệt- TỐng thường trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới

 

Đặng Công Thiên
2 tháng 11 2017 lúc 21:32

mình cũng ko biết nữa

Mai Bảo Châu
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
27 tháng 10 2021 lúc 20:15

Câu 2:

- Chữ viết: chữ Phạn là chữ viết riêng dùng làm ngôn ngữ văn tự, sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca và là nguồn gốc của chữ Hin-đu.

- Tôn giáo:

+ Đạo Bà Ta Môn với kinh Vê-da là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất.

+ Đạo Hin-đu với giáo lí, luật pháp, sử thi, thơ ca có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội.

- Kiến trúc: có ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo như là đền chùa độc đáo.

(Tham khảo)

Bangtan forever
27 tháng 10 2021 lúc 20:19

Câu 1 : : có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.
Câu 2 : 

Tư tưởng:  đạo Bà-la-môn (Hin- đu), đạo Phật.

- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại:  sử thi, kịch thơ...

- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.

Ko bik câu 3

Jhope Đỗ Nhi
21 tháng 11 2021 lúc 8:33

Thời Đinh - Tiền Lê, các nhà sư được vua trọng bụng vì?

Quỳnh Như _21
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
23 tháng 11 2021 lúc 9:44

A

Lương Đại
23 tháng 11 2021 lúc 9:44

C

Milly BLINK ARMY 97
23 tháng 11 2021 lúc 9:45

B

06- Nguyễn Minh Anh-7A9
Xem chi tiết
Liễu Lê thị
15 tháng 12 2021 lúc 22:11

5)

Lời giải chi tiết

* Tình hình giáo dục thời Trần:

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

* Nhận xét:

- So với thời Lý, tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn. Thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng: Định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần, quy định chọn tam khôi (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) trong kì thi Đình.

- Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý: “điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điểm mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy…”