Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Duyên
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
11 tháng 8 2019 lúc 18:19

Có 2 cách là dùng phép chia và xét giá trị riêng: mình sẽ dùng cách chia bạn mún làm cách kia thì bảo mình

                      Bài làm

Mà mình nghĩ là tìm m chứ bạn

a) 

  10x^2-7x+m 2x-3 5x 10x^2-15x - 8x+m +4 8x-12 - m+12

Để \(f\left(x\right)⋮2x-3\)\(\Leftrightarrow m+12=0\)

                                    \(\Leftrightarrow m=-12\)

Vậy m=-12

Lê Tài Bảo Châu
11 tháng 8 2019 lúc 18:20

b) đầu bài có sai ko chia 3 á

Lê Tài Bảo Châu
11 tháng 8 2019 lúc 18:22

c)xét giá trị riêng

Vì \(h\left(x\right)⋮x-1\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=\left(x-1\right)g\left(x\right)\)

\(\Rightarrow h\left(1\right)=\left(1-1\right)g\left(1\right)\)

                  \(=0\)

\(\Leftrightarrow m.1^5+5.1^4-9=0\)

\(\Leftrightarrow m-4=0\)

\(\Leftrightarrow m=4\)

Vậy m=4

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Đức Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 21:11

3: \(\Leftrightarrow a-15=0\)

hay a=15

Trang Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 18:20

loading...  

Thành Đạt 8.3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 11:17

b: \(=\dfrac{2x^4-2x^3-2x^2-3x^3+3x^2+3x+x^2-x-1}{x^2-x-1}\)

\(=2x^2-3x+1\)

Bích
Xem chi tiết
Lê Đức Trung
25 tháng 3 2020 lúc 17:48

Ta thấy:

A=2x4+ mx-mx -2

=(2x4-2)+ (mx3-mx)

=2(x4-1)+ mx( x2-1)

=2( x2-1 ) ( x2+1) +mx( x2-1)

=( x2-1 ) [ 2 (x2+1)+ mx ] chia hết cho x2-1

Hay A chia hết cho B. Vậy với mọi GT của m, thì A luôn chia hết cho B.

(Thử nhé:  nếu m=3 thì kết quả là 2x2+3x+2 ; nếu x=4 thì kết quả là 2x2+4x+2.

Thấy gì đặc biệt không nè ? Nếu m=q thì sẽ luôn có kết quả là 2x2+ q.x+2)

Học tốt nhé :)

Khách vãng lai đã xóa
kudo shinichi
25 tháng 3 2020 lúc 18:04

Cách khác:

Đặt tính chia:

2x^4+mx^3 -mx-2 x^2-1 2x^2+mx+2 2x^4 -2x^2 mx^3+2x^2-mx-2 mx^3 -mx 2x^2 -2 2x^2 -2 0

Vậy với mọi m thì A chia hết cho B

Khách vãng lai đã xóa
Duong Yen Ngoc
Xem chi tiết
Thuỳ Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 22:45

a: P(x)=5x^3+3x^2-2x-5

\(Q\left(x\right)=5x^3+2x^2-2x+4\)

b: P(x)-Q(x)=x^2-9

P(x)+Q(x)=10x^3+5x^2-4x-1

c: P(x)-Q(x)=0

=>x^2-9=0

=>x=3; x=-3

d: C=A*B=-7/2x^6y^4

ly my
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
27 tháng 12 2018 lúc 6:16

Để \(2x^3-5x^2+6x+m⋮2x-5\)  thì :

\(2x^3-5x^2+6x+m=\left(2x-5\right)\cdot Q\)

Đặt \(x=\frac{5}{2}\)ta có :

\(2\left(\frac{5}{2}\right)^3-5\left(\frac{5}{2}\right)^2+6\cdot\frac{5}{2}+m=\left(2\cdot\frac{5}{2}-5\right)\cdot Q\)

\(15+m=0\)

\(m=-15\)

Vậy........

tth_new
27 tháng 12 2018 lúc 6:23

Bài làm chỉ mang t/c tham khảo,chưa biết đúng hay sai.

Ta có: \(\frac{2x^3-5x^2+6x+m}{2x-5}=\frac{2x^3-5x^2+2x-5+4x+5+m}{2x-5}\)

\(=1+\frac{2x^3-5x^2+4x+5+m}{2x-5}=1+\frac{2x^3-5x^2+2x-5+2x+10+m}{2x-5}\)

\(=2+\frac{2x^3-5x^2+2x+10+m}{2x-5}=3+\frac{2x^3-5x^2+15+m}{2x-5}\)

\(=104+\frac{1}{15}m\).

Để \(2x^3-5x^2+6x+m⋮2x-5\) thì \(\frac{1}{15}m\) là số nguyên hay \(\frac{m}{15}\) nguyên hay \(m\in B\left(15\right)\)

tth_new
27 tháng 12 2018 lúc 6:25

Trần Thanh Phương : nếu \(x=\frac{5}{2}\Rightarrow2x-5=\frac{2.5}{2}-5=0\)

Suy ra \(\frac{2x^3-5x^2+6x+m}{2x-5}\) là vô nghĩa.Làm sao đặt thế được?