Nét chính về đặc điểm của người tối cổ:
1. Vì sao chúng ta phải học lịch sử.
2. Nêu sự khác nhau về đặc điểm của người tối cổ và người tinh khôn.
3. Cho biết những nét chính trong đời sống vật chất của người nguyên thủy ở nước ta? Việc phát minh ra trồng trọt, chăn nuôi có ý nghĩa gì.
1. Vì đó là môn học để nâng cao hiểu biết về thời cổ đại
2. não của người tối cổ và người tinh khôn,tóc của người tinh khôn,dáng đi,chiều cao của người tinh khôn
3. việc phát minh nhằm mục tiêu khỏe mạnh và tăng công suất lao động
để biết đc những danh lam thắng cảnh ; di h;...
khắc nhau về thể k não và chiều cao
làm đò trang sức ; công cụ kiếm sống.để họ có lương thục để ăn
1. Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, ông cha, làng xóm, cội nguồn của dân tộc mình; biết được tổ tiên, ông cha đã sống và lao động như thế nào để tạo nên đất nước ngày nay, từ đó biết quý trọng những gì mình đang có; biết ơn những người đã làm ra nó, cũng như biết mình phải làm gì cho đất nước.
2.
Người tối cổ
- Trán ngắn
- Tay tự do
- Hộp sọ, não nhỏ
- Trên người có lớp lông mỏng
Người tinh khôn
- Trán cao
- Tay khéo léo
- Hộp sọ, não to
- Không có lớp lông mỏng
3.Đời sống vật chất:
- Người nguyên thủy thường xuyên cải tiến công cụ lao động.
- Biết mài đá tạo thành những công cụ như rìu, bôn, chày.
- Biết dùng tre, gỗ, xương, sừng để làm công cụ.
- Biết làm đồ gốm
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.
- Người nguyên thủy sống ở hang động và mái đá. Họ cũng biết làm các túp lều lợp bằng cỏ hoặc lá cây.
Em hãy kể tên những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ ở Việt Nam?Trình bày những nét chính về đời sống của người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam cuối thời nguyên thủy?
- Trên hình 56.2A, hãy gạch chân 1 nét những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ, gạch 2 gạch những đặc điểm lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày nay.
- Trên hình 56.2B, hãy gạch chân 1 nét những đặc điểm của chim cổ giống với bò sát ngày nay.
- Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hang giữa lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ, chim cổ và bò sát cổ.
- 1.Di tích nắp mang, vây đuôi, vảy ; 2.chi năm ngón
- Đuôi dài, 3 ngón đều có vuốt, long vũ, cánh, hàm có răng
- Cá vây chân cổ có thể là tổ tiên của lưỡng cư cổ, còn bò sát cổ có thể là tổ tiên của chim cổ.
1. Hãy khái quát:
a. Một số đặc điểm chính của văn chính luận Nguyễn Trãi qua Bình Ngô đại cáo, Thư lại dụ Vương Thông.
b. Một số nét đặc sắc của thơ Nguyễn Trãi qua Bảo kính cảnh giới - bài 43, Dục Thúy sơn.
c. Những nét nổi bật về tư tưởng, con người Nguyễn Trãi qua văn thơ của ông.
Phương pháp giải:
- Đọc lại các văn bản được nêu ra trong đề bài.
- Chú ý những nét đặc sắc, nổi bật của từng bài.
Lời giải chi tiết:
a. Một số đặc điểm chính của văn chính luận Nguyễn Trãi qua Bình Ngô đại cáo, Thư lại dụ Vương Thông:
- Có mục đích và đối tượng hướng đến rõ ràng.
- Lí lẽ và bằng chứng chặt chẽ, thuyết phục.
- Sử dụng đan xen các yếu tố tự sự, biểu cảm.
- Thể hiện hiện tư tưởng nhân nghĩa.
- Vừa đảm bảo yếu tố về lí và tình, vừa có sức thuyết phục.
b. Một số nét đặc sắc của thơ Nguyễn Trãi qua Bảo kính cảnh giới - bài 43, Dục Thúy sơn:
- Có sáng tạo trong thể thơ Nôm Đường luật.
- Đặt nền móng và mở đường cho sự phát triển của thơ tiếng Việt.
- Hình ảnh thiên nhiên nên thơ, giàu màu sắc, đường nét, âm thanh, mang tư tưởng và tình cảm của Nguyễn Trãi.
c. Những nét nổi bật về tư tưởng, con người Nguyễn Trãi qua văn thơ của ông.
- Không thể tách bạch các yếu tố nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà nho.
- Hết lòng nâng niu năng lực sáng tạo của nhân dân.
- Mang nặng tư tưởng nhân nghĩa.
- Sống liêm khiết.
Hãy khái quát:
a. Một số đặc điểm chính của văn chính luận Nguyễn Trãi qua Bình Ngô đại cáo, Thư lại dụ Vương Thông.
b. Một số nét đặc sắc của thơ Nguyễn Trãi qua Bảo kính cảnh giới - bài 43, Dục Thúy sơn.
c. Những nét nổi bật về tư tưởng, con người Nguyễn Trãi qua văn thơ của ông.
a. Một số đặc điểm chính của văn chính luận Nguyễn Trãi qua Bình Ngô đại cáo, Thư lại dụ Vương Thông:
- Hệ thống luận điểm rõ ràng, kết nối chặt chẽ, lô-gic.
- Lí lẽ đanh thép kèm theo dẫn chứng cụ thể, thuyết phục.
- Sử dụng thích hợp các biện pháp tu từ tạo sức biểu cảm cao và làm tăng hiệu quả biểu đạt.
- Giọng văn phù hợp với từng hoàn cảnh, mục đích viết, đối tượng hướng tới và thay đổi linh hoạt trong từng luận điểm khác nhau.
b. Một số nét đặc sắc trong thơ Nguyễn Trãi qua Bảo Kính cảnh giới - bài 43, Dục Thúy Sơn
-Các quan sát, miêu tả thiên nhiên tinh tế, độc đáo, mới lạ.
- Cảnh vật thường được nhân hoá, sinh động, hữu tình, mang hơi thở, tâm hồn, tình cảm con người.
- Trong cảnh luôn có tình, từ cảnh đi đến bộc lộ tình.
c. Những nét nổi bật về tư tưởng, con người Nguyễn Trãi qua văn thơ ông.
- Yêu nước thương dân là tư tưởng xuyên suốt thơ văn Nguyễn Trãi. Nó thể hiện ở tinh thần nhân nghĩa, trừ bạo để yên dân, ở tấm lòng ưu ái luôn mong dân được no ấm, yên vui, ở tình cảm gắn bó thiết tha với quê hương, xóm làng.
Mọi người giúp em với ạ 1, Trình bày những đặc điểm và khó khăn về tự nhiên của châu phi và các nước châu phi cần có biện pháp gì để khắc phục 2, Trình bày những nét chính về dân cư vad xã hội châu phi 3, Trình bày những nét chính về dân cư xã hội khu vực mỹ latinh 4, Những nguyên nhân làm cho kinh tế khu vực mỹ latinh phát triển không ổn định
Đặc điểm ngoại hình của người tình khôn có điểm gì khác so với người tối cổ?
A. Đứng thẳng, trán cao, mặt phẳng, bàn tay nhỏ, hàm lui vào, răng gọn, đều...
B. Đứng thẳng, trán dô, mặt phẳng, bàn tay nhỏ, hàm lui vào, răng gọn, đều...
C. Đứng thẳng, trán dô, tay dài quá đầu gối, răng đều.
D. Đứng thẳng, trán dô, mặt phẳng, tay chân dài
Đáp án A
Đặc điểm hình dáng của người tối cổ và Người tinh khôn:
- Người tối cổ:
+ Hầu như có thể đi, đứng bằng hai chân.
+ Đầu nhỏ, trán dô và bợt ra sau, hàm nhô về phía trước, ….
+ Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏng.
- Người tinh khôn:
+ Dáng đứng thẳng (như người ngày nay).
+ Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm lui vào, không nhô về phía trước như người tối cổ.
+ Lớp lông mỏng không còn.
+ Răng gọn, đều hơn người tối cổ
Một trong những đặc điểm của Người tối cổ là gì?
A. Có cấu tạo xương như người vượn cổ
B. Đã hoàn toàn đi đứng bằng hai chân
C. Lớp lông trên người không còn nữa
D. Có cấu tạo cơ thể như người ngày nay
Đặc điểm của công cụ do người tối cổ chế tác là
A. Công cụ đá ghè đẽo thô sơ
B. Công cụ đá ghè đẽo có hình thù rõ ràng
C. Công cụ đá ghè đẽo, mài cẩn thận
D. Công cụ chủ yếu bằng xương, tre, gỗ
lập bảng so sánh người tối cổ và người tinh khôn về thời gian xuất hiện,địa điểm ,đời sống,đặc điểm cơ thể
Nội dung so sánh |
Người tối cổ |
Người tinh khôn |
Con người |
- Hầu như có thể đi, đứng bằng hai chân. - Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, hàm nhô về phía trước,… - Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏng. |
- Dáng đứng thẳng (như người ngày nay). - Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm không nhô về phía trước như Người tối cổ. - Lớp lông mỏng không còn. |
Công cụ sản xuất |
Biết chế tạo công cụ: lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm.
|
- Ghè hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn dùng làm rìu, dao, nạo. - Lấy xương cá, cành cây để làm lao, biết chế tạo cung tên. |
Tổ chức xã hội |
- Bầy người nguyên thủy: sống theo bầy, gồm khoảng vài chục người. - Ban ngày: hái lượm hoa quả và săn bắt thú rừng. Ban đêm: họ ngủ trong các hang động, dưới mái đá hoặc trong những túp lều làm bằng cây, lợp lá hoặc cỏ khô. - Biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ. |
- Sống theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc. - Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ. - Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn. |
Loigiai