Hãy ghép thông tin hai cột với nhau cho phù hợp và phương thức kiếm sống và chế tác công cụ của người nguyên thủy
1. Vượn cổ
2. Người tối cổ
3. Người tinh khôn giai đoạn đầu |
a. Ghè đẽo thô sơ những mảnh đá,hòn cuội để làm công cụ. b. Hái hoa, quả, lá, bắt cả động vật nhỏ làm thức ăn. c. Biết tạo ra lửa. d. Ghè sắc, mài nhẵn mảnh đá thành hình công cụ e. Chế tạo cung tên làm công cụ và tự vệ.
|
A. 1-b; 2-a,c; 3-d,e.
B. 1-a,c; 2-b; 3-d,e.
C. 1- c, e; 2-d,a; 3-b.
D. 1-a,b; 2-c; 3-d,e.
Con người đã sử dụng được công cụ bằng đá được ghè đẽo và công cụ bằng tre, gỗ. Đó là biểu hiện của nền văn hoá nào ở Việt Nam thời nguyên thủy?
A. Văn hoá Phùng Nguyên
B. Văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn
C. Văn hoá Sa Huỳnh
D. Văn hoá Đồng Nai
Câu 14. Những tiến bộ kĩ thuật thời đá mới là:
A. Được ghè đẽo thô sơ.
B. Ghè sắc và mài nhẵn thành công cụ
C. Biết đan lưới đánh cá.
D. Biết làm đồ gốm bằng bàn xoay.
Hãy nối nội dung ở cột A cho phù hợp với nội dung ở cột B sau đây:
A |
B |
1. Người tối cổ 2. Người tinh khôn 3. Cách mạng đá mới |
A. Xuất hiện những màu da khác nhau, chia thành ba chủng tộc lớn B. Biết sử dụng lửa và chế tạo ra lửa C. Ghè đẽo công cụ một mặt cho sắc và vừa tay cầm D. Biết sử dụng đồ trang sức E. Biết chế tạo cung tên |
Hãy sắp xếp các dữ liệu sau theo trình tự thời gian xuất hiện: 1. Đồ đá ghè đẽo thô sơ; 2. Đồ đồng thau; 3. Kĩ thuật mài, khoan, cưa, cắt đá; 4. Chế tạo cung tên; 5. Đồng đỏ; 6. Đồ sắt.
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
B. 1,3,5,6,4,2.
C. 1,3,5,4,2,6.
D. 1,3,4,5,2,6.
Đặc điểm của công cụ do Người tối cổ ở Việt Nam chế tác là
A. công cụ đá ghè đẽo thô sơ
B. công cụ đá ghè đẽo có hình thù rõ ràng
C. công cụ đá ghè đẽo, mài cẩn thận
D. công cụ chủ yếu bằng xương, tre, gỗ
Hãy kết nối mốc thời gian ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải cho phù hợp
1. 4 triệu năm trước đây. 2. 4 vạn năm trước đây. 3. 1 vạn năm trước đây. 4. 5500 năm trước đây. 5. 4000 năm trước đây. 6. 3000 năm trước đây. |
A) Xuất hiện đồng đỏ B) Xuất hiện đồng thau C) Xuất hiện đồ sắt D) Chế tạo cung tên E) Kĩ thuật mài, khoan, cưa, cắt đá H) Đồ đá ghè đẽo thô sơ. |
A. 1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d, 5 – e, 6 – h.
B. 1 – h, 2 – e, 3 – d, 4 – b, 5 – a, 6 – c.
C. 1 – h, 2 – e, 3 – d, 4 – a, 5 – b, 6 – c.
D. 1 – d, 2 – h, 3 – e, 4 – a, 5 – b, 6 – c.
Người tối cổ đã làm gì để sử dụng công cụ lao động bằng đá có hiệu quả hơn?
A. Đã biết ghè đẽo hai cạnh thật sắc bén
B. Đã biết ghè đẽo đá một mặt cho sắc và vừa tay cầm
C. Đã biết tra cán vào công cụ bằng đá
D. Sử dụng những hòn đá có sẵn trong tự nhiên thật hiệu quả
Người tối cổ đã làm gì để sử dụng công cụ lao động bằng đá có hiệu quả hơn?
A. Đã biết ghè đẽo hai cạnh thật sắc bén
B. Đã biết ghè đẽo một mặt cho sắc và vừa tay cầm
C. Đã biết tra cán vào công cụ bằng đá
D. Chỉ sử dụng những hòn đá có sẵn trong tự nhiên, không hề biết ghè đẽo, trau chuốt.