hòa tan 0,24 g kẽm bằng 100ml dung dịch HCL 2M sau phản ứng thu được 0,448 lít khí ở đktc
a, tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng
b, tính khối lượng
c,tính thể tích ở đktc
Hòa tan Zn vào 100ml dung dịch axit axetic 2M thu được 1,68 lít khí H2 (đktc)
a. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng
b. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng
Để giải bài toán này, ta cần sử dụng các phương trình phản ứng hóa học và các công thức tính toán liên quan.
Phương trình phản ứng giữa Zn và axit axetic là:
Zn + 2CH3COOH -> Zn(CH3COO)2 + H2
Theo đó, mỗi phân tử Zn phản ứng với 2 phân tử axit axetic để tạo ra một phân tử khối lượng mol của Zn bằng khối lượng mol của 2 phân tử axit axetic. Đồng thời, mỗi phân tử Zn sẽ tạo ra một phân tử khí H2.
a. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng:
Theo bài toán, khối lượng khí H2 thu được là 1,68 lít (đktc). Ta có thể sử dụng định luật Avogadro để tính số mol của khí H2, sau đó sử dụng tỉ lệ mol giữa Zn và H2 để tính số mol của Zn, và cuối cùng sử dụng khối lượng mol của Zn để tính khối lượng của nó.
Với điều kiện đktc, thể tích của 1 mol khí là 22,4 lít. Do đó, số mol của khí H2 là:
n(H2) = V/22,4 = 1,68/22,4 = 0,075 mol
Theo phương trình phản ứng, mỗi phân tử Zn tạo ra một phân tử H2. Vì vậy, số mol của Zn cũng bằng 0,075 mol.
Khối lượng mol của Zn là 65,38 g/mol. Vì vậy, khối lượng kẽm đã phản ứng là:
m(Zn) = n(Zn) x M(Zn) = 0,075 x 65,38 = 4,9045 g
Vậy khối lượng kẽm đã phản ứng là 4,9045 g.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng:
Để tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng, ta cần biết số mol của axit axetic đã phản ứng với Zn. Theo phương trình phản ứng, mỗi phân tử Zn tương ứng với 2 phân tử axit axetic. Vì vậy, số mol của axit axetic đã phản ứng là gấp đôi số mol của Zn, tức là 0,15 mol.
Thể tích dung dịch ban đầu là 100 ml, tương đương với 0,1 lít. Do đó, nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là:
C = n/V = 0,15/0,1 = 1,5 M
Vậy nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là 1,5 M.
Hòa tan 9,75g kẽm bằng 100ml dung dịch HCl a) viết phương trình hóa học b) tính khối lượng muối thu được c) tính thể tích khí hidro thoát ra (ở đktc) d) tính nồng độ mol dung dịch HCl đã phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,15 0,3 0,15 0,15
\(m_{ZnCl_2}=0,15\cdot136=20,4\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)
Hòa tan 0,54g một kim loại R ( có hóa trị III ) bằng 50 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí ( ở đktc )
a) Xác định kim loại R
b) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng
a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
nHCl = 0,05.2 = 0,1
Có 2.nH2 < nHCl => R phản ứng hết
PTHH: 2R + 6HCl --> 2RCl3 + 3H2
____0,02<-----------------------0,03
=> \(M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(Al\right)\)
b)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
___________0,06<----0,02<---0,03
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCldư\right)}=\dfrac{0,1-0,06}{0,05}=0,8M\\C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\end{matrix}\right.\)
Hoà tan 2,8 gam sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng
b. Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)
c. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích thu được sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dịch HCl cần dùng)
a) \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
0,05->0,1----->0,05---->0,05
`=> V_{ddHCl} = (0,1)/2 = 0,05 (l)`
b) `V_{H_2} = 0,05.22,4 = 1,12 (l)`
c) `C_{M(FeCl_2)} = (0,05)/(0,05) = 1M`
1.cho 10.8g nhôm tác dụng với dung dịch HCL 2M vừa đủ:
a.tính thể tích khí thoát ra ở đktc
b.Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc? Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
2. hòa tan hoàn toàn 13g kẽm trong dd H2SO4 24.5%
a. Tính thể tích khí Hidro thu được ở đktc
b.Tính nồng độ % của dd muối thu được sau phản ứng
1//// nAl=0,4mol
2Al + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2
0,4mol 1,2mol 0,4mol 0,6 mol
a/ VH2=0,6.22,4=13,44 l
b/ V=1,2/2=0,6 l
CAlCl3=0,4/0,6=2/3 M
Để hòa tan m gam kẽm cần vừa đủ 100 g dung dịch HCl 7,3%
a, Viết phương trình phản ứng
b, Tính m
c, Tính thể tích khí thu được ở đktc
d, Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành sau phản ứng
\(n_{HCl}=\dfrac{100.7,3\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,n_{Zn}=n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ m=m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\ c,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ d,m_{ddZnCl_2}=6,5+100-0,1.2=106,3\left(g\right)\\ C\%_{ddZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{106,3}.100\approx12,794\%\)
Hoà tan 0.54 gam kim loại R (có hoá trị III trong hợp chất) bằng 50ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 0.672 lít khí (ở đktc) a. Xác định kim loại R b. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng.
mik sửa lại cái dưới bị lỗi latex
\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,3.2:3}{0,05}=0,4M\\ C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1-\left(0,3.6:3\right)}{0,05}=0,8M\)
\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,02mol\\ C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\\ C_M_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1-\left(0,03.2\right)}{0,05}=0,8M\)
\(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
TPT: 2 6 2 3 (mol)
TĐB: 0,02 0,1 0,02 0,03 (mol)
PƯ: 0,02 0,06 0,02 0,03 (mol)
Dư: 0 0,04 0 0 (mol)
50ml = 0,05 lít
\(n_{HCl}=C_M.V_{dd}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
Tỉ lệ: \(\dfrac{n_{HCl}}{6}=\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,03}{3}\)\(\Rightarrow n_{HCl}\) dư
\(m_R=n.M\)
\(\Leftrightarrow0,54=0,02R\)
\(\Leftrightarrow R=27\)
Vậy kim loại R là Al (III)
\(RCl_3\) là \(AlCl_3\)
Sau phản ứng còn \(AlCl_3\) và 0,04 mol \(HCl\)
\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,04}{0,05}=0,8\left(M\right)\)
\(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4\left(M\right)\)
hòa tan m gam Fe vào dung dịch 200 ml đ HCl 2M thì vừa đủ
a, Tính khối lượng sắt phản ứng
b, Tính thể tích H2 thoát ra (đktc)
c tính nồng độ mol của muối tạo thành sau phản ứng
\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ a,m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\ b,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ c,V_{ddFeCl_2}=V_{ddHCl}=0,2\left(l\right)\\ C_{MddFeCl_2}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Hoà tan 1,2 gam Mg bằng dung dịch HCl 3M.
a/ Viết phương trình phản ứng
b/ Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch thu HCl
Mg+2HCl->MgCl2+H2
0,05--0,1------0,05-------0,05
n Mg=1,2\24=0,05 mol
=>VH2=0,05.22,4=1,12l
C) mình chưa hiểu đề bài do viết ko dấu