Gía trị dinh dưỡng của thức ăn được biệu hiện ở những đặc điểm nào ?
Những đặc điểm nào của ruột non giúp cho nó thức hiện tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng ? Vì sao ăn uống đúng cách giúp cho sự tiêu hóa đạt hiểu quả ?
- Đặc điểm của ruột non là :
+ ) Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp .
+ ) Có nhiều lông ruột và lông ruột cức nhỏ làm tăng diện tích bề mắt bên trong của ruôt non gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài .
+ ) Mạng lưới mao mạch và bạch huyết dày đặc .
+ ) Ruột dài ( 2,8 --> 3m ),tổng diện tích bề mặt 500m .
- Giải thích là :
+ ) Ăn chậm nhai kĩ giúp cho thức ăn được nghiền nhỏ , dễ thấm dịch tiêu hóa hơn .
+ ) Ăn đúng giờ , đúng bữa sự tiết dịch tiêu hóa sẽ thuật lợi hơn, số lượng và chất lượng dịch tiêu hóa cao hơn .
+ ) Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi giúp cho hoạt động tiêu hóa cungxn hư hoạt động co bọp dạ dày và ruột tập trung hơn nên tiêu hóa đạt hiệu quả hơn .
- Đặc điểm của ruột non là :
+ ) Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp .
+ ) Có nhiều lông ruột và lông ruột cức nhỏ làm tăng diện tích bề mắt bên trong của ruôt non gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài .
+ ) Mạng lưới mao mạch và bạch huyết dày đặc .
+ ) Ruột dài ( 2,8 --> 3m ),tổng diện tích bề mặt 500m .
- Giải thích là :
+ ) Ăn chậm nhai kĩ giúp cho thức ăn được nghiền nhỏ , dễ thấm dịch tiêu hóa hơn .
+ ) Ăn đúng giờ , đúng bữa sự tiết dịch tiêu hóa sẽ thuật lợi hơn, số lượng và chất lượng dịch tiêu hóa cao hơn .
+ ) Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi giúp cho hoạt động tiêu hóa cungxn hư hoạt động co bọp dạ dày và ruột tập trung hơn nên tiêu hóa đạt hiệu quả hơn
những loại chất trong thức ăn được ttieeu hóa ở ruột non sản phẩm cuối cùng là những chất nào trình bày đặc điểm cấu tạo của ruột non và cấu tạo chất dinh dưỡng ? găn có vai trò gì ? vì sao phải quan tâm đến an toàn thực phẩm ?
- Cấu tạo:
+ Tá tràng là đoạn đầu của ruột non có ống dẫn chung của dịch mật và dịch tụy đổ vào.
+ Thành ruột non có cấu tạo 4 lớp như dạ dày nhưng mỏng hơn, lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng.
+ Lớp niêm mạc của ruột non có nhiều tuyến ruột tiết ra dịch ruột và các tế bào tiết ra chất nhày.
- Trong dịch tụy và dịch ruột có đủ các loại enzim xúc tác phản ứng phân cắt các loại phân tử của thức ăn.
- Trong dịch mật có các muối mật và muối kiềm cũng tham gia tiêu hóa thức ăn.
Cô bổ sung câu trả lời bạn No Name
* Đặc điểm cấu tạo ruột non:
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
Vai trò của gan:
+ Tiết ra dịch mật giúp tiêu hoá lipit.
+ Khử các chất độc (lẫn lộn với chất dinh dưỡng) vào được trong mao mạch máu.
+ Điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định.
* Đặc điểm cấu tạo ruột non:
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
Vai trò của gan:
+ Tiết ra dịch mật giúp tiêu hoá lipit.
+ Khử các chất độc (lẫn lộn với chất dinh dưỡng) vào được trong mao mạch máu.
+ Điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định.
Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu hiện ở?
A. Chỉ phụ thuộc vào thành phần các chất chứa trong thức ăn
B. Chỉ phụ thuộc vào năng lượng chứa trong thức ăn
C. Phụ thuộc vào thành phần và năng lượng các chất chứa trong thức ăn
D. Khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của cơ thể
Chọn đáp án: C
Giải thích: giá trịnh dinh dưỡng của thức ăn phụ thuộc vào thành phần sinh dưỡng của các chất và năng lượng chứa trong nó => cần phối hợp các loại thức ăn hợp lí để cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
1. Em hãy nêu 6 món ăn thông thường hằng ngày ở gia đình em. Theo em, những món ăn đó có những loại chất dinh dưỡng nào? (3 điểm)
2. Em hãy sắp xếp thứ tự cho những đặc điểm của một bữa ăn hợp lí trong gia đình sau đây (số 1 là đặc điểm quan trọng nhất): (1,5 điểm)
£ Bữa ăn phù hợp về khẩu vị, ngon miệng.
£ Bữa ăn cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, đáp ứng nhu cầu của các thành viên trong gia đình.
£ Các món ăn được chế biến để tạo ra các bữa ăn ngon miệng, hấp dẫn và đủ chất.
£ Số bữa ăn và thời gian ăn trong ngày hợp lí, bầu không khí bữa ăn vui vẻ, thân mật.
£ Bữa ăn bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
£ Chi phí cho bữa ăn phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.
3. Có mấy dạng ngộ độc thực phẩm? Đó là những dạng nào? Em hãy nêu ví dụ về các dạng ngộ độc thực phẩm mà em đã từng chứng kiến, nghe kể hoặc xem trên phương tiện thông tin đại chúng. (3 điểm)
4. Em hãy đánh dấu P vào “Nên” hay “Không nên” cho thích hợp. (2,5 điểm)
Nên hay không nên làm để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm? | Nên | Không nên |
1. Ăn các loại thực phẩm nhuộm màu xanh đỏ đẹp mắt. |
|
|
2. Vệ sinh sạch sẽ nhà bếp và dụng cụ nấu ăn. |
|
|
3. Ăn các loại quà vặt bán ở cổng trường, lề đường. |
|
|
4. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. |
|
|
5. Rửa kĩ và gọt vỏ trước khi ăn trái cây. |
|
|
6. Không che đậy thức ăn, để bụi bẩn, ruồi nhặng, gián, chuột…có thể tiếp xúc với thức ăn. |
|
|
7. Không rửa sạch tay trước khi cắt, thái thực phẩm. |
|
|
8. Dùng chung dao, thớt hoặc để chung thực phẩm sống với thức ăn chín. |
|
|
9. Rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn bằng nước sông, ao, hồ. |
|
|
10. Người đang bị các bệnh truyền nhiễm tham gia nấu ăn, chế biến thực phẩm. |
|
|
cần gấp ạ
4. Em hãy đánh dấu P vào “Nên” hay “Không nên” cho thích hợp. (2,5 điểm)
Nên hay không nên làm để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm? | Nên | Không nên |
1. Ăn các loại thực phẩm nhuộm màu xanh đỏ đẹp mắt. |
| P |
2. Vệ sinh sạch sẽ nhà bếp và dụng cụ nấu ăn. | P |
|
3. Ăn các loại quà vặt bán ở cổng trường, lề đường. |
| P |
4. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. | p |
|
5. Rửa kĩ và gọt vỏ trước khi ăn trái cây. | P |
|
6. Không che đậy thức ăn, để bụi bẩn, ruồi nhặng, gián, chuột…có thể tiếp xúc với thức ăn. |
| P |
7. Không rửa sạch tay trước khi cắt, thái thực phẩm. |
| P |
8. Dùng chung dao, thớt hoặc để chung thực phẩm sống với thức ăn chín. |
| P |
9. Rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn bằng nước sông, ao, hồ. |
| P |
10. Người đang bị các bệnh truyền nhiễm tham gia nấu ăn, chế biến thực phẩm. |
| P |
bạn đăng kiểu vậy ai trả lời cho hết :(
1. Em hãy nêu 6 món ăn thông thường hằng ngày ở gia đình em. Theo em, những món ăn đó có những loại chất dinh dưỡng nào? (3 điểm)
Cơm, canh/ rau, thịt, cá , trứng , kèm thêm hoa quả
( đầy đủ các chất dinh dưỡng như chất xơ, chất bột đường, chất béo, chất đạm, canxi, ...)
Những đặc điểm nào của ruột non giúp nó thực hiện tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng? vì sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hóa đạt hiệu quả cao?
Những đặc điểm sau đây của ruột non giúp nó thực hiện tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng:
- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và các lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài tới khoảng 2,8 - 3m ở người trưởng thành, dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mang mao mạch máu và mang bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.
Ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hóa đạt hiệu quả cao vì:
- Nếu chúng ta ăn uống không đúng giờ thì sẽ có khả năng làm tăng nguy cơ đau dạ dày,viêm loét dạ dày.
- Ăn chậm,nhai kĩ giúp thức ăn được nghiền nhỏ hơn,dễ thấm dịch tiêu hóa hơn.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về quá trình tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa?
(1) Thức ăn được tiêu hóa nội bào nhờ enzim phân giải chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
(2) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.
(3) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (nhờ emzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.
(4) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào triệt để, enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là 1 và 3
Ở động vật có túi tiêu hóa như ruột khoang → chủ yếu tiêu hóa ngoại bào sau đó tiếp tục được tiêu hóa nội bào. Thức ăn được biến đổi trong túi tiêu hóa nhờ enzim (do các TB tuyến tiết ra) → thành chất đơn giản → hấp thụ qua màng tế bào vào trong các tế bào. Các chất này tiếp tục được tiêu hóa trong các tế bào thành các chất dinh dưỡng mà tế bào có thể sử dụng được.
(2) sai. Vì khoang tiêu hóa không có hoạt động co bóp
(4) sai. Vì tiêu hóa ngoại bào chưa tiêu hóa triệt để thức ăn
Chọn đáp án đúng *
A. Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau, vì vậy cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
B. Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho
Ruột phân nhánh ở giun dẹp tiến hóa hơn so với ruột dạng túi ở đặc điểm nào?
A.
Đã có hậu môn.
B.
Phân thành nhánh nhỏ giúp tiêu hoá và dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
C.
Lấy được thức ăn lớn hơn.
D.
Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Vi khuẩn có những hình thức dinh dưỡng nào? Trình bày đặc điểm những hình thức sống của vi khuẩn. Mỗi hình thức sống hãy nêu một ví dụ.
a Hầu hết vi khuẩn ko có diệp lục nên ko thể chế tạo được chất hữu cơ mà phải sống nhờ vào chất hữu cơ có sẵn gọi là dị dưỡng ( gồm hoại sinh và kí sinh )
+ Vi khuẩn hoại sinh: là những vi khuẩn sống nhờ vào chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật thực vật đang phân huỷ
+ Vi khuẩn kí sinh: là những vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác
- Một số ít vi khuẩn có khả năng tự dưỡng
bHình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn là nhân đôi tế bào, từ một tế bào mẹ phân cắt tạo thành 2 tế bào con. Từng loài vi khuẩn có tốc độ sinh trưởng khác nhau, trung bình cứ 10-30 phút lại tạo ra một thế hệ. Ngoài ra vi khuẩn còn có hình thức sinh sản hữu tính thông qua hình thức tiếp hợp giữa hai tế bào.
Vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau:
+ Tự dưỡng: Vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ nuôi sống.
+ Hoại sinh: vi khuẩn phải sống nhờ chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy.
+ kí sinh: vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác.
VD: virut corana, ...
a Hầu hết vi khuẩn ko có diệp lục nên ko thể chế tạo được chất hữu cơ mà phải sống nhờ vào chất hữu cơ có sẵn gọi là dị dưỡng ( gồm hoại sinh và kí sinh )
+ Vi khuẩn hoại sinh: là những vi khuẩn sống nhờ vào chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật thực vật đang phân huỷ
+ Vi khuẩn kí sinh: là những vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác
- Một số ít vi khuẩn có khả năng tự dưỡng
bHình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn là nhân đôi tế bào, từ một tế bào mẹ phân cắt tạo thành 2 tế bào con. Từng loài vi khuẩn có tốc độ sinh trưởng khác nhau, trung bình cứ 10-30 phút lại tạo ra một thế hệ. Ngoài ra vi khuẩn còn có hình thức sinh sản hữu tính thông qua hình thức tiếp hợp giữa hai tế bào.