Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hanh Nguyen
Xem chi tiết
Minh Cao
28 tháng 12 2020 lúc 15:35

PTHH: 2Mg + O2 → 2MgO         nMg = \(\dfrac{7,2}{24}\) = 0,3 (mol)

theo PT: cứ 2 mol Mg tham gia phản ứng tác dụng 1 mol O2

vậy cứ 0,3 mol Mg tham gia phản ứng tạo ra n mol O2

=> nO2\(\dfrac{0,3.1}{2}\) = 0,15 (mol)

=> VO2 (đktc) = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)

theo PT: cứ 2 mol Mg tham gia phản ứng tác dụng 2 mol MgO

vậy cứ 0,3 mol Mg tham gia phản ứng tạo ra n mol MgO

=> nMgO = \(\dfrac{0,3.2}{2}\) = 0,3 (mol)

=> mMgO = 0,3 . 40 = 12 (g)

Nguyễn Mạnh Tuấn
28 tháng 12 2020 lúc 17:15

\(\begin{array}{l} PTHH:2Mg+O_2\xrightarrow{t^o} 2MgO\\ n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\ (mol)\\ Theo\ pt:\ n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}=0,15\ (mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,15\times 22,4=3,36\ (l)\\ Theo\ pt:\ n_{MgO}=n_{Mg}=0,3\ (mol)\\ \Rightarrow m_{MgO}=0,3\times 40=12\ (g)\end{array}\)

Phan Thị Mây
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 8:37

\(a,PTHH:2Mg+O_2\xrightarrow{t^o}2MgO\\ b,BTKL:m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=20-12=8(g)\\ \Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{8}{32}.22,4=5,6(l)\\ \Rightarrow V_{kk}=\dfrac{5,6}{\dfrac{1}{5}}=28(l)\)

Nguyễn Thị Kim Liên
Xem chi tiết
2 con thằn lằn con
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 11 2021 lúc 10:48

\(a,PTHH:2Mg+O_2\xrightarrow{t^o}2MgO\\ \text {Tỉ lệ: }2:1:2\\ b,\text {Bảo toàn KL: }m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ c,m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=8-4,8=3,2(g)\)

Thảo Phương
29 tháng 11 2021 lúc 10:54

\(a.2Mg+O_2-^{t^o}\rightarrow2MgO\\Tỉlệ:2:1:2\\ b.m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ c.m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=8-4,8=3,2\left(g\right)\)

Name
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 3 2022 lúc 16:41

a)

2Mg + O2 --to--> 2MgO

2Zn + O2 --to--> 2ZnO

b)

Gọi số mol Mg, Zn là a, b (mol)

=> 24a + 65b = 23,3 (1)

PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

               a-->0,5a------>a

            2Zn + O2 --to--> 2ZnO

               b-->0,5b------>b

=> 40a + 81b = 36,1 (2)

(1)(2) => a = 0,7 (mol); b = 0,1 (mol)

\(n_{O_2}=0,5a+0,5b=0,4\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

c) 

mMg = 0,7.24 = 16,8 (g)

mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2018 lúc 5:41

Chọn A

Cách 1:

Cách 2:

Gọi số mol của Cl2 và O2 phản ứng lần lượt là x và y mol

→ nkhí = 0,25 mol → x + y = 0,25 (1)

Bảo toàn khối lượng có mkhí= 23 – 7,2= 15,8 gam

→ 71x + 32y = 15,8 (2)

Từ (1) và (2) → x = 0,2 và y = 0,05

Bảo toàn electron có:

2.nM = 2.nCl2 + 4.nO2 → nM= 0,3 → MM = 7,2 : 0,3 = 24 (g/mol)

Vậy kim loại M là Mg.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 4 2017 lúc 17:22

Chọn D

Đỗ Viết Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 14:59

a: \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

\(m_{O_2}=15-9=6\left(g\right)\)

b: \(C+O_2\rightarrow CO_2\)

m=22-16=6(g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2019 lúc 5:14

Đáp án A

mrắn sau − mM = mX 71nCl2 + 32nO2 = 23 − 7,2 = 15,8 g (1)

nkhí = nCl2 +nO2 = 0,25 mol (2)

Giải hệ (1) và (2) nCl2 = 0,2; nO2 = 0,05 mol

Gọi hóa trị của M là x

Bảo toàn e

M =  = 12x, x = 2 => M = 24 (Mg)