Đáp án A
mrắn sau − mM = mX ⇒ 71nCl2 + 32nO2 = 23 − 7,2 = 15,8 g (1)
⇒nkhí = nCl2 +nO2 = 0,25 mol (2)
Giải hệ (1) và (2) ⇒nCl2 = 0,2; nO2 = 0,05 mol
Gọi hóa trị của M là x
Bảo toàn e
M = = 12x, x = 2 => M = 24 (Mg)
Đáp án A
mrắn sau − mM = mX ⇒ 71nCl2 + 32nO2 = 23 − 7,2 = 15,8 g (1)
⇒nkhí = nCl2 +nO2 = 0,25 mol (2)
Giải hệ (1) và (2) ⇒nCl2 = 0,2; nO2 = 0,05 mol
Gọi hóa trị của M là x
Bảo toàn e
M = = 12x, x = 2 => M = 24 (Mg)
Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí C l 2 v à O 2 . Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (đktc). Kim loại M là
A. Mg
B. Ca
C. Be
D. Cu
Cho 7,2 gam kim loại M , có hoá trị không đổi trong hợp chất, phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn Y và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là:
A. Cu
B. Ca
C. Ba
D. Mg.
Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam kim loại M (có hóa trị II không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl 2 và O 2 . Sau phản ứng thu được 11,5 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 2,8 lít (đktc). Kim loại M là
A. Be
B. Cu
C. Ca
D. Mg
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
A. Al.
B. Na
C. Ca.
D. K.
Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 6,4
B. 8,5
C. 2,2
D. 2,0
Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được 11 gam chất rắn Y và O2. Trộn lượng O2 trên với không khí theo tỉ lệ thể tích trong một bình 0,576 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí T gồm ba khí O2, N2, CO2 trong CO2 chiếm 25% thể tích. Giá trị m là:
A. 12,92
B. 12,672
C. 12,536
D. 12,73
Cho hỗn hợp X gồm 1,2 gam Mg và 1,35 Al phản ứng hoàn toàn với một lượng khí C l 2 dư. Kết thúc phản ứng thấy thu được m gam muối. Tính m và thể tích khí C l 2 ở đktc cần dùng để phản ứng hết với lượng kim loại trên
Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp X gồm Zn, Al trong khí Cl 2 dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl 2 (đktc) đã phản ứng là
A. 8,96 lít.
B. 6,72 lít.
C. 17.92 lít.
D. 11,2 lít.
Cho hỗn hợp X gồm 1,4 gam Fe và 1,6 gam Cu phản ứng hoàn toàn với một lượng khí C l 2 dư. Kết thúc phản ứng thấy thu được m gam muối. Tính m và thể tích khí C l 2 ở đktc cần dùng để phản ứng hết với lượng kim loại trên.