Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kien
Xem chi tiết
Homin
13 tháng 12 2022 lúc 20:52

Xách 1 gàu nước thì khi còn ở trong nước nhẹ hơn khi xách ngoài không khí, điều này chứng tỏ rằng có lực đẩy ác si mét tác dụng vào gàu nước khi ở dưới nước.

Trần Huy
13 tháng 12 2022 lúc 22:31

 Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ac-si-met: khi ta lặn xuống nước, có một lực đẩy giúp ta có thể lơ lửng trong nước mà không bị chìm xuống

Lê Anh
Xem chi tiết
Quang Vinh
27 tháng 12 2017 lúc 18:40

- Khi bạn nằm đúng cách trên mặt nước, lực đẩy acsimet làm ta nổi lên mà không cần bơi

- Khi ta nhấc 1 hòn đá trong nước sẽ nhẹ hơn nhấc hòn đá trong không khí

Trần Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
xuân kim
Xem chi tiết
Quang Nhật 123
5 tháng 12 2019 lúc 19:11

mai tui kt 15 p lý nek

Khách vãng lai đã xóa
xuân kim
5 tháng 12 2019 lúc 19:16

Vậy bạn biết làm câu này ko chỉ tui với???

Khách vãng lai đã xóa
Tinz
5 tháng 12 2019 lúc 19:43

- Đổ nước vào một quả bóng bay, quả bóng bay to ra, áp suất chất lỏng tác dụng lên bóng bay, theo mọi phương.
- Khi ta lặn dưới nước, áp suất làm ta cảm thấy tức ngực.
- Đường ống dùng một thời gian, thấy thích thước đường ống thay đổi, to ra, chất lỏng đã tác dụng lên đường ống làm chúng to ra.

áp suất ở các địa điểm có cùng độ sâu so với mặt chất lỏng đều bằn nhau vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và độ cao từ nơi cần tính áp suất đến mặt chất lỏng

Khách vãng lai đã xóa
ffffffgsghhh
Xem chi tiết
Hoàng Thúy An
10 tháng 12 2020 lúc 18:18

- Đổ nước vào một quả bóng bay, quả bóng bay to ra, áp suất chất lỏng tác dụng lên bóng bay, theo mọi phương. - Khi ta lặn dưới nước, áp suất làm ta cảm thấy tức ngực.

lamiinh
10 tháng 12 2020 lúc 18:20
- Đổ nước vào một quả bóng bay, quả bóng bay to ra, áp suất chất lỏng tác dụng lên bóng bay, theo mọi phương. - Khi ta lặn dưới nước, áp suất làm ta cảm thấy tức ngực. - Đường ống dùng một thời gian, thấy thích thước đường ống thay đổi, to ra, chất lỏng đã tác dụng lên đường ống làm chúng to ra.
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
lương anh vũ
25 tháng 12 2020 lúc 21:50

-Lực đẩy ác-si-mét là lực đẩy của chất lỏng tác dụng lên vật

-Lực đẩy ác-si-mét tồn tại trong môi trường lỏng

Bùi Lưu Bảo Hân
Xem chi tiết
Hquynh
25 tháng 12 2020 lúc 18:55

C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao

Hquynh
25 tháng 12 2020 lúc 19:04

C4

Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét

CT:    \(F_a\)= d x v

Trong đó     \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)

                   d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))

                   v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))

Sorry nha mình biết mỗi vậy thui

Nếu đúng like nha

 

 

25.Tiến Nhật 8/6
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
9 tháng 1 2022 lúc 14:35

1 CÂU THÔI. K HIỂU BẠN HỎI J LUÔN

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 13:48

- Ví dụ: Nung nóng một đầu thanh kim loại trên ngọn lửa, lát sau đầu kia cũng nóng lên.

- Mô tả sự truyền năng lượng: Vì năng lượng nhiệt truyền từ nơi có nhiệt độ cao tới nơi có nhiệt độ thấp nên ngọn lửa đã truyền năng lượng nhiệt cho đầu thanh kim loại được hơ, các phân tử kim loại cấu tạo nên đầu đó chuyển động nhanh hơn làm các phân tử liền kề cũng chuyển động nhanh theo dần dần lan sang đầu còn lại của thanh làm năng lượng nhiệt của đầu thanh đó tăng lên dẫn tới ta thấy đầu còn lại của thanh cũng nóng lên.

Tham khảo!

 

Mai Trung Hải Phong (acc...
9 tháng 9 2023 lúc 17:18

- Ví dụ: Đun nóng một đầu thanh kim loại, lát sau cầm tay vào phía đầu kia cũng thấy nóng lên.

- Mô tả sự truyền năng lượng: Năng lượng nhiệt được đèn cồn đang cháy chuyển sang đầu của thanh kim loại. Thanh kim loại có khả năng dẫn nhiệt nên năng lượng được truyền dọc theo thanh đến phía đầu bên kia, khiến đầu thanh bên kia cũng nóng lên.