Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Khả Di
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 2 2022 lúc 12:44

phép tu từ nhân hóa: mượn hình ảnh loại vật để kể chuyện. tác dụng: tăng biểu hiện giá trị cho đoạn văn, và cho thấy những hình ảnh của các loài sinh vật trong đoạn trích thật sinh động.

 

Trần Thị Như Quỳnh 6/4
12 tháng 2 2022 lúc 12:26

Câu văn trên sử dụng biện pháp tu từ : Nhân hóa

- Tác dụng: Giúp câu văn thêm sinh động , mạch lạc , tăng sức gợi hình cho câu văn

Vũ Trọng Hiếu
12 tháng 2 2022 lúc 13:32

bptt:  Nhân hóa

Tác dụng: giúp cho câu văn đều trở nên sinh động, tăng sức gợi hình hơn cho câu văn, đem lại cho người đọc cảm giác gần gũi, thân thiết hơn

Ann Đinh
Xem chi tiết
lạc lạc
14 tháng 2 2022 lúc 10:47

  Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

          Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai – ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện bình thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một  giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn”.

                                     (Trích Giọt sương đêm, Trần Đức Tiến, in trong Xóm Bờ Giậu).

Câu 1. Đoạn trích trên kể theo ngôi kể nào.

A.Ngôi thứ nhất

B.Ngôi thứ 3

Câu 2: Xác định nội dung chính của đoạn trích trên

A. Kể về một đêm Bọ Dừa ngủ lại dưới vòm lá trúc nghe âm thanh của đêm ở xóm bờ giậu

B. kể về 1 đêm Bọ Dừa ngủ dưới vòm lá trúc bị một  giọt sương nhằm trúng cổ rớt xuống làm rùng mình, tỉnh hẳn

Câu 3:  Thể loại văn học của văn bản chứa đoạn trích trên là gì ?

- Truyện cổ tích

-Truyện đồng thoại

- Kí

Câu 4.Tìm các từ láy có trong đoạn trích.

-Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng

-Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng, lộp độp

- Xào xạc, khuya khoắt, nhẹ nhàng

- Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng, lộp độp, khuya khoắt

Câu 5.Câu văn sau có mấy từ láy: Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương.

a.Một

b.Hai

Câu 6. Chỉ ra biện pháp tu từ  được sử dụng trong đoạn trích.

-Biện pháp nhân hoá: Côn trùng – rỉ rả điệu buồn; Tắc Kè gọi cửa; Ốc Sên đi làm về, vén tà áo...; gió thở dài; giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống; Bọ Dừa tỉnh ngủ.

-Biện pháp liệt kê: : Liệt kê hàng loạt các hình ảnh, âm thanh cuộc sống nơi xóm Bờ Giậu khi đêm đến.

-Nhân hóa và liệt kê

Câu 7. Nhận định nào không nêu lên tác dụng của biện pháp tu từ  được sử dụng trong đoạn trích?

+ Làm cho lời văn sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn, gợi hình, gợi cảm.

+ Những hình ảnh, âm thanh  của cuộc sống về đêm nơi xóm Bờ Giậu hiện lên sống động, có hồn, nhấn mạnh vẻ đẹp thanh bình mà sống động nơi đây.

+ Cho thấy tình yêu thiên nhiên, tài quan sát tỉ mỉ, tinh tế của người viết.

+ Ca ngợi vẻ đẹp đầy sức sống của cảnh vật

Câu 8.Từ nội dung của đoạn trích, hãy cho biết tình yêu  dành cho quê hương, đất nước được  thể hiện trong những việc làm dưới đây.

(1) Trân trọng, yêu mến vẻ đẹp quê hương đất nước.

(2) Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, lắng nghe thiên nhiên

(3) Yêu mến những điều bé nhỏ, bình dị của cuộc sống chính là yêu quê hương, yêu cuộc sống

(4) Khai thác tối đa sản vật từ thiên nhiên phục vụ cuộc sống con người.

A. (1), (2), (3)

B. (1), (2), (4)

C. (1), (3), (4)

 
Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Thi nhung Dinh
Xem chi tiết
linh
Xem chi tiết
Hồ Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Pé MEOWO sâu ciu
1 tháng 11 2021 lúc 19:34

câu hỏi đâu bn?

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 11:37

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 7 2017 lúc 7:07

- Chưa biết chừng ngày mai trời lại mưa lớn.

- Nghe nói con nhà bác đậu thủ khoa đại học.

- Chả lẽ tôi lại về quê sống cho yên bình.

- Hóa ra môn Văn không khó như tớ nghĩ.

- Sự thật là, trẻ con rất sợ bị la mắng.

- Món ăn ở Hà Nội món nào cũng ngon và hấp dẫn đặc biệt là phở.

- Tôi là mẹ của cháu đấy mà.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 3 2019 lúc 3:36

a, Vai xã hội

    - Lão Hạc: địa vị xã hội thấp nhưng tuổi tác cao hơn ông giáo.

    - Ông giáo: địa vị xã hội cao hơn nhưng tuổi tác ít hơn lão Hạc.

  b, Thái độ kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc được thể hiện qua câu nói:

    … bây giờ cụ ngồi xuống phản… rồi hút thuốc lào…

  c, Những chi tiết thể hiện thái độ của lão Hạc đối với ông giáo:

    - Thân mật như nói với người đồng lứa: "Đối với chúng mình thì thế là sinh sướng".

    - Qúy trọng khi nói với người tri thức: " Ông giáo dạy phải!" và " Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác."

    - Đoạn trích cũng cho thấy tâm trạng buồn và giữ ý của lão Hạc, các chi tiết: " lão chỉ cười đưa đà, cười gượng, lão từ chối việc ăn khoai, không tiếp tục uống nước và nói chuyện tiếp với ông giáo.