nêu biện pháp để phát huy các kế hoạch đã làm tốt của bản thân và cách khắc phục các kế hoạch còn chưa hoàn thiện hoặc hoàn thiện ở mức chưa tốt.
Lập bảng đánh giá mức độ tự rèn luyện của bản thân theo kế hoạch đã xây dựng từ đầu học kì I. Từ đó nêu biện pháp để phát huy các kế hoạch đã làm tốt của bản thân và cách khắc phục các kế hoạch còn chưa hoàn thiện hoặc hoàn thiện ở mức chưa tốt.
Tham khảo ý kiến của người thân để hoàn thiện bảng kế hoạch rèn luyện phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân và thực hiện kế hoạch đó.
Kết quả tham khảo:
BẢNG KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN BẢN THÂN | |
STT | Nội dung |
1 | Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa: từ thiện, sinh hoạt các clb… |
2 | Chủ động bắt chuyện với mọi người. |
3 | Giao lưu kết bạn với mọi người xung quanh. |
4 | ….. |
Em hãy lập kế hoạch phấn đấu, rèn luyện để tự hoàn thiện bản thân theo các mục sau:
- Mục tiêu phấn đấu, rèn luyện tự hoàn thiện bản thân của em.
- Thời gian thực hiện mục tiêu.
- Những thuận lợi em đã có.
- Những khó khăn em có thể gặp phải và cách khắc phục, vượt qua những khó khăn đó.
- Những biện pháp em cần làm để thực hiện mục tiêu.
- Em có thể tìm được sự hỗ trợ, giúp đỡ của ai để hoàn thành mục tiêu.
Ví dụ:
- Mục tiêu trở thành học sinh giỏi trong năm học lớp 10
- Thời gian thực hiện: Ngay đầu năm học lớp 10
- Những thuận lợi em đã có: có vốn kiến thức chắc chắn từ các lớp dưới, khả năng ghi nhớ, sự chăm chỉ, ...
- Những khó khăn em có thể gặp phải và cách khắc phục, vượt qua những khó khăn đó: Thời gian học trên lớp và đi học thêm quá nhiều không có thời gian ôn luyện lại kiến thức hay sức khỏe không có.
Cách khắc phục:
- Phân bố lại thời gian học thêm để có thể có thời gian ôn luyện
- Ăn uống đủ chất, tập thể dục,... để nâng cao sức khỏe bản thân
- Em có thể tìm được sự hỗ trợ, giúp đỡ của ai để hoàn thành mục tiêu: Sự giúp đỡ của bạn bè, thầy cô, gia đình
Em hãy tự nhận xét xem bản thân đã thực hiện tốt bổn phận của mình đối với cha mẹ và thầy giáo, cô giáo chưa. Những điều gì em đã thực hiện tốt và còn những điều gì chưa tốt? Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện nhằm khắc phục những điều chưa tốt đó.
Bản thân vẫn chưa thực hiện tốt bổn phận của mình đối với cha mẹ và thầy giáo, cô giáo.
Em đã thực hiện tốt những điều:
- Chăm chỉ học bài
- Nghe lời bố mẹ
- Em đã biết tự lập
Em chưa thực hiện tốt những điều:
- Chưa giúp bố mẹ làm việc nhà
- Chưa tự giác
Lên kế hoạch rèn luyện:
- Giúp bố mẹ làm việc nhà nhiều hơn
- Nhanh chóng giúp khi bố mẹ nhờ vả.
Theo em tự nhận thấy, đôi lúc em còn chưa thực hiện tốt bổn phẩn của mình đối với thầy cô giáo, với cha mẹ.
Những việc thực hiện tốt:
Cố gắng chăm ngoan học giỏi vâng lời cha mẹ, thầy cô. Thực hiện tốt các quy chế của trường lớp Về nhà giúp đỡ cha mẹ việc vặt trong nhà…Những việc chưa làm tốt:
Mải chơi quên làm bài tập về nhà. Không chịu trông em giúp cha mẹ…Để thực hiện tốt bổn phận của mình hơn, em cần phải cố gắng chăm chỉ học tập, vâng lời cha mẹ thầy cô, biết giúp đỡ cha mẹ những việc có thể làm được….để trở thành con ngoan trò giỏi.
Theo em tự nhận thấy, đôi lúc em còn chưa thực hiện tốt bổn phẩn của mình đối với thầy cô giáo, với cha mẹ.
Những việc thực hiện tốt:
Cố gắng chăm ngoan học giỏi vâng lời cha mẹ, thầy cô. Thực hiện tốt các quy chế của trường lớp Về nhà giúp đỡ cha mẹ việc vặt trong nhà…Những việc chưa làm tốt:
Mải chơi quên làm bài tập về nhà. Không chịu trông em giúp cha mẹ…Để thực hiện tốt bổn phận của mình hơn, em cần phải cố gắng chăm chỉ học tập, vâng lời cha mẹ thầy cô, biết giúp đỡ cha mẹ những việc có thể làm được….để trở thành con ngoan trò giỏi.
Em hãy tự nhận xét xem bản thân đã thực hiện tốt bổn phận của mình đối với cha mẹ và thầy giáo, cô giáo chưa. Những điều gì em đã thực hiện tốt và còn những điều gì chưa tốt ? Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện nhằm khắc phục những điều chưa tốt đó.
Ví dụ: Em tự thấy rằng đã thực hiện tốt bổn phận của em đối với cha mẹ, thầy giáo, cô giáo. Tuy nhiên, đôi lúc em thấy mình có chút lười biếng, chưa giúp được nhiều việc nhà cho ba mẹ. Hoặc đôi lúc còn quên làm bài tập hoặc nói chuyện trong lớp khiến thầy cô buồn.
Em hãy lập kế hoạch phấn đấu, rèn luyện để tự hoàn thiện bản thân theo các mục sau:
- Mục tiêu phấn đấu, rèn luyện tự hoàn thiện bản thân của em.
- Thời gian thực hiện mục tiêu.
- Những thuận lợi em đã có.
- Những khó khăn em có thể gặp phải và cách khắc phục, vượt qua những khó khăn đó.
- Những biện pháp em cần làm để thực hiện mục tiêu.
- Em có thể tìm được sự hỗ trợ, giúp đỡ của ai để hoàn thành mục tiêu.
- Mục tiêu trở thành học sinh giỏi trong năm học lớp 10
- Thời gian thực hiện: Ngay đầu năm học lớp 10
- Những thuận lợi em đã có: có vốn kiến thức chắc chắn từ các lớp dưới, khả năng ghi nhớ, sự chăm chỉ, ...
- Những khó khăn em có thể gặp phải và cách khắc phục, vượt qua những khó khăn đó: Thời gian học trên lớp và đi học thêm quá nhiều không có thời gian ôn luyện lại kiến thức hay sức khỏe không có.
+ Cách khắc phục: - Phân bố lại thời gian học thêm để có thể có thời gian ôn luyện
- Ăn uống đủ chất, tập thể dục,... để nâng cao sức khỏe bản thân
- Em có thể tìm được sự hỗ trợ, giúp đỡ của ai để hoàn thành mục tiêu: Sự giúp đỡ của bạn bè, thầy cô, gia đình
2. Chia sẻ kế hoạch tiếp tục phấn đấu hoàn thiện bản thân và xin ý kiến đóng góp từ thầy cô, các bạn.
3. Hoàn thiện và thực hiện theo kế hoạch đã lập
Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Đọc bản kế hoạch dưới đây và chỉ ra những nội dung cần có của một bản kế hoạch thiện nguyện.
- Lập kế hoạch thiên nguyện
- Dự kiến những khó khăn có thể gặp phải và cách khắc phục
- Thực hiện kế hoạch thiện nguyện đã xây dựng.
- Nôi dung cần có của bản kế hoạch:
+ Mục đích
+ Đối tượng tham gia
+ Thời giam, địa điểm
+ Hình thức tổ chức, trao đổi
+ Phân công nhiệm vụ
+ Tổ chức thực hiện
Em hãy nêu các biện pháp để hoàn thành tốt các kế hoạch đã đề ra
Là người giáo viên dạy Tiểu học, không những truyền đạt cho học sinh về nội dung kiến thức các môn học, mà còn phải làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. Vì vậy đòi hỏi người giáo viên không chỉ có trình độ chuyên môn mà còn phải biết tổ chức, quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục, đó là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của người giáo viên. Muốn giáo dục cho một đứa trẻ được hoàn thiện quả không đơn giản, người giáo viên phải bao quát tất cả các kĩ năng, kiến thức, nội dung lẫn phương pháp khi đứng trên bục giảng. Để nhận thấy được tầm quan trọng đó, bản thân tôi luôn cần phải trang bị cho mình một số biện pháp, phương pháp và linh hoạt xử lí mọi tình huống diễn ra trong quá trình giảng dạy. Tôi đã 13 năm làm công tác chủ nhiệm và đặc biệt là 11 năm được chủ nhiệm lớp 4, tôi đúc rút cho mình một số biện pháp về làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 4. Năm nay tôi mạnh dạn viết Sáng kiến kinh nghiệm, với đề tài: “Một số biện pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 4” giới thiệu cùng với bạn bè đồng nghiệp gần, xa. Góp một phần nhỏ vào công tác chủ nhiệm học sinh Tiểu học nói chung và chủ nhiệm lớp 4 nói riêng, nhằm đưa ra một số biện pháp tốt nhất để giáo dục học sinh nói chung và mỗi học sinh mình chủ nhiệm nói riêng một cách hoàn thiện nhất. Rất mong được sự quan tâm, giúp đỡ, góp ý chân thành từ quý cấp lãnh đạo và bạn bè đồng nghiệp.