cộng hai đơn thức ;m = 5 x2y + 7 y3 - 4 và n = xyz + 7x2y + 10 y3 - 9 xyz
Phát biểu qui tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
Để cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng ?
Ta cộng (trừ) 2 hệ số cho nhau và giữ nguyên phần biến.
VD:6x2+3x2=(6+3)x2=9x2
1. Viết 5 đơn thức của hai biến x, y trong đó x và y có bậc khác nhau.
2. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho VD
3. Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
4. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...
3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.
Câu 1 mình không biết.
Câu 1:
2x^3y^2
3x^6y^3
4x^5y^9
6x^8y^3
7x^4y^8
Câu 2:
Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến
VD:
2xyz^3 và 3xyz^3
Câu 3:
Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số
Câu 4:
Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi
Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)
1.Viết năm đơn thức của hai biến x , y ,trong đó x và y có bậc khác nhau .
2.Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ .
3.Phát biểu quy tắc cộng , trừ hai đơn thức đồng dạng .
4.Khi nào số a đc gọi là nghiệm của đa thức P(x)
Hãy phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
Cộng – trừ các đơn thức đồng dạng, ta Cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Câu | Đúng | Sai |
a) Hai số thực khác 0 là hai đơn thức đồng dạng. |
|
|
b) Để cộng (hoặc trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hoặc trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. |
|
|
c) Tổng của hai đơn thức đồng dạng là một đơn thức đồng dạng với hai đơn thức đã cho. |
|
|
d) Hiệu của hai đơn thức đồng dạng là một đơn thức có bậc khác 0. |
|
|
Cho hai đa thức
\(P(x) = 5{x^2} + 4 + 2x\) và \(Q(x) = 8x + {x^2} + 1\).
a) Sắp xếp các đa thức P(x), Q(x) theo số mũ giảm dần của biến.
b) Tìm đơn thức thích hợp trong dạng thu gọn của P(x) và Q(x) cho ? ở bảng sau rồi cộng hai đơn thức theo từng cột và thể hiện kết quả ở dòng cuối cùng của mỗi cột:
c) Dựa vào kết quả cộng hai đơn thức theo từng cột, xác định đơn thức R(x).
a) Sắp xếp đa thức (một biến) theo số mũ giảm dần của biến là sắp xếp các đơn thức trong dạng thu gọn của đa thức đó theo số mũ giảm dần của biến.
b) Quan sát bảng để đưa ra các đơn thức thích hợp phù hợp với biến có số mũ tương ứng.
c) Xác định đơn thức R(x) dựa vào kết quả phần b).
Lời giải chi tiết:
a) \(P(x) = 5{x^2} + 4 + 2x = 5{x^2} + 2x + 4\); \(Q(x) = 8x + {x^2} + 1 = {x^2} + 8x + 1\).
b)
Đa thức | Đơn thức có số mũ 2 của biến (Đơn thức chứa \({x^2}\)) | Đơn thức có số mũ 1 của biến (Đơn thức chứa x) | Số hạng tự do (Đơn thức không chứa x) |
P(x) | \(5{x^2}\) | 2x | 4 |
Q(x) | \({x^2}\) | 8x | 1 |
R(x) | \(6{x^2}\) | 10x | 5 |
c) Vậy \(R(x) = 6{x^2} + 10x + 5\).
Cho hai đơn thức của cùng biến x là \(2{x^2}\)và \(3{x^2}\).
a) So sánh số mũ của biến x trong hai đơn thức trên.
b) Thực hiện phép cộng \(2{x^2} + 3{x^2}\).
c) So sánh kết quả của hai phép tính: \(2{x^2} + 3{x^2}\) và \((2 + 3){x^2}\).
a) Ta thấy: số mũ của x trong hai đơn thức trên bằng nhau (đều bằng 2).
b) \(2{x^2} + 3{x^2} = {x^2} + {x^2} + {x^2} + {x^2} + {x^2} = 5{x^2}\) .
c) Ta có: \((2 + 3){x^2} = 5{x^2}\).
Vậy \(2{x^2} + 3{x^2}\) = \((2 + 3){x^2}\).
Cho đa thức: \(P = {x^3} + 2{{\rm{x}}^2}y + {x^2}y + 3{\rm{x}}{y^2} + {y^3}\)
Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng sao cho đa thức P không còn hai đơn thức nào đồng dạng.
Ta có:
\(\begin{array}{l}P = {x^3} + 2{{\rm{x}}^2}y + {x^2}y + 3{\rm{x}}{y^2} + {y^3}\\P = {x^3} + \left( {2{{\rm{x}}^2}y + {x^2}y} \right) + 3{\rm{x}}{y^2} + {y^3}\\P = {x^3} + 3{{\rm{x}}^2}y + 3{\rm{x}}{y^2} + {y^3}\end{array}\)
a) Thực hiện phép cộng trong mỗi trường hợp sau: \(5{x^2} + 7{x^2}\); \(a{x^2} + b{x^2}\) (k \(\in\) N*).
b) Nêu quy tắc cộng hai đơn thức có cùng số mũ của biến.
a)
\(5{x^2} + 7{x^2} = (5 + 7){x^2} = 12{x^2}\); \(a{x^2} + b{x^2} = (a + b){x^2}\).
b) Muốn cộng hai đơn thức có cùng số mũ của biến, ta giữ nguyên biến và tính tổng của các hệ số có trong đơn thức.