Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(1; 2), B(-1;-1), C(0; 3),
D(4;-2), E(6; 4); F(1;-1). Trong số các điểm trên, số điểm có tung độ dương là
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(–1; 1); B(1; 2); C(4; 0). Tìm tọa độ điểm M sao cho ABCM là hình bình hành là:
A. M(2; 1)
B. M(2; –1)
C. M(–1; 2)
D. M(1; 2)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A( 5; 6). Xác định vị trí tương đối của đường tròn (A; 5) với các trục tọa độ?
A. Đường tròn tiếp xúc trục Oy.
B. Đường tròn tiếp xúc với trục Ox.
C. Đường tròn không cắt trục Ox.
D. Đường tròn không cắt trục Oy.
Đáp án A
Ta có khoảng cách từ A đến trục Ox bằng 6 > R.
Đường tròn (A; R) cắt trục Ox tại 2 điểm phân biệt .
Khoảng cách từ A đến trục Oy bằng 5 = R..
Do đó, đường tròn (A; R) tiếp xúc với trục Oy.
Bài 1.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A (3; 4) và hàm số y = 4/3.x
a) Điểm A có thuộc đồ thị của hàm số y = 4/3.x hay không? Vì sao?
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 4/3. x
c) Xác định các điểm H(3; 0), P(6; 0), Q(0; 4) trên mặt phẳng tọa độ Oxy ở trên.
d) Chứng minh AO = AP.
e)Tính diện tích của tam giác AOP.
\(a,\) Thay \(x=3;y=4\Rightarrow\dfrac{4}{3}\cdot3=4\) (đúng)
Vậy \(A\left(3;4\right)\in y=\dfrac{4}{3}x\)
\(A\left(3;4\right)< =>4=\dfrac{4}{3}\cdot3=4\)
Vậy điểm A thuộc ĐTHS.
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3; 4). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A; 3) và các trục tọa độ
Kẻ AH ⊥ Ox, AK ⊥ Oy.
Vì AH = 4 > R = 3 nên đường tròn tâm (A) và trục hoành không giao nhau.
Vì AK = 3 = R nên đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc nhau.
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3; 4). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A; 3) và các trục tọa độ.
Kẻ AH ⊥ Ox, AK ⊥ Oy.
Vì AH = 4 > R = 3 nên đường tròn tâm (A) và trục hoành không giao nhau.
Vì AK = 3 = R nên đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc nhau.
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(2; 4). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A; 2) và các trục tọa độ.
Do A(2; 4) nên A cách trục Ox 2 đơn vị, cách trục Oy 4 đơn vị
Khi đó đường tròn (A; 2) tiếp xúc với trục Ox và không giao nhau với trục Oy
trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I(2;1). tìm tọa độ các điểm A , B trên Ox và Oy sao cho dộ dài IA + IB+AB nhỏ nhất
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3;4). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A; 3) và các trục tọa độ.
- Khoảng cách từ tâm A đến trục Ox là 4.
Vậy d>R, do đó đường tròn và trục Ox không giao nhau.
- Khoảng cách từ tâm A tới trục Oy là 3.
Vậy d=R, do đó đường tròn và trục Oy tiếp xúc nhau.
trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm B(2;2), C(0;1). Tọa độ các điểm M nằm trên trục hoành thỏa MB = 2MC
\(\text{Đặt }M\left(x;y\right)\\ \overrightarrow{MB}\left(-2-x,2-y\right);\overrightarrow{MC}\left(-x,1-y\right)\\ \left|\overrightarrow{MB}\right|=\left|2\overrightarrow{MC}\right|\Leftrightarrow\sqrt{\left(-2-x\right)^2+\left(2-y\right)^2}=2\sqrt{\left(-x\right)^2+\left(1-y\right)^2}\\ \Leftrightarrow x^2+4x+4+y^2-4y+4=2x^2+2y^2-4y+2\\ \Leftrightarrow x^2+y^2-4y-6=0\\ \text{Mà }M\in Ox\Leftrightarrow y=0\Leftrightarrow x^2-6=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{6}\\x=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(\sqrt{6};0\right)\\M\left(-\sqrt{6};0\right)\end{matrix}\right.\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v = (2; −1) , điểm M = (3; 2). Tìm tọa độ của các điểm A sao cho: A = T v → ( M )