Nếu thả một chiếc nhãn bằng vàng vào thủy ngân thì chiếc nhẫn có nổi không, vì sao?
Nếu thả một chiếc nhẫn đặc bằng bạc (Ag) vào thủy ngân (Hg) thì:
A. nhẫn chìm vì dAg > dHg
B. nhẫn nổi vì dAg < dHg
C. nhẫn chìm vì dAg < dHg
D. nhẫn nổi vì dAg > dHg.
Chọn B
Ta có trọng lượng riêng dAg = 105000 N/m3 còn trọng lượng riêng của thủy ngân dHg = 136000 N/m3 nên nhẫn nổi vì dAg < dHg
Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm ?Vì sao?
AI TRẢ LỜI ĐÚNG VÀ NHANH NHẤT MK SẼ TK!!
với câu hỏi loại này chỉ cần biết khối lượng riêng của chất lỏng và khối lượng riêng của viên bi ( trường hợp viên bi đặc, đồng chất thì chỉ cần tra bảng khối lượng riêng, nếu ko đồng chất và rỗng thì cần tính lại khối lượng riêng ) rồi so sánh .
+ d vật > d chất lỏng -> vật chìm
+ d vật < d chất lỏng -> vật nổi
+ d vật = d chất lỏng -> vật lơ lửng trong chất lỏng
Bài toán loại này ko liên quan đến sức căng mặt ngoài của chất lỏng ^^
Tỷ trọng của Hg là 13,6kg/l còn của thép khoảng 9kg/l thôi. Cho nên lúc nào cũng nổi lều bều - chẳng khác gì thả nước đá vào nước vì tỷ trọng nước là 1kg/l còn nước đá chỉ 0,87kg/l thôi.
với câu hỏi loại này chỉ cần biết khối lượng riêng của chất lỏng và khối lượng riêng của viên bi ( trường hợp viên bi đặc, đồng chất thì chỉ cần tra bảng khối lượng riêng, nếu ko đồng chất và rỗng thì cần tính lại khối lượng riêng ) rồi so sánh .
+ d vật > d chất lỏng -> vật chìm
+ d vật < d chất lỏng -> vật nổi
+ d vật = d chất lỏng -> vật lơ lửng trong chất lỏng
Hòn bi nổi. Vì trọng lượng riêng của viên bi làm bằng thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân
Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?
Do trọng lượng riêng của thép (78000 N/m3) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân (136000 N/m3) nên khi thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi sẽ nổi.
Thả quả cầu sắt vào thủy ngân. Hỏi quả cầu nổi hay chìm vì sao
TK
Do trọng lượng riêng của viên bi làm bằng thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân => Viên bi nổi.
Vì có dsắt = 78000N/m3
dthủy ngân=136000N/m3
=> Vật nổi ( dsắt<dthủy ngân)
Thả một hòn bị thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?
Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi thép sẽ nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân.
Thâ một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi thép sẽ nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân.
Tùy hòn bi thế nào đã chứ.
+Nếu hòn bi có trọng lượng và khối lượng nhỏ không thắng được sức căng mặt ngoài của Thủy ngân thì nó nổi.
+Nếu hòn bi to vật ra thì nó chìm.
Câu 6. Thả một viên bi sắt vào thủy ngân thì viên bi nổi hay chìm? Tại sao?
Ai lm giúp mik vs...Mik đang cần gấp ạ
Hòn bi nổi vì trọng lượng hòn bi nhỏ hơn thuỷ ngân
d\(_{hònbi}\)<\(d_{thuỷngan}\)
=>F\(_A\)>V
vậy hòn bi nổi
một chiếc cốc thủy tinh hình trụ có chiều cao 14cm và đường kính ngoài 6cm. Khi thả theo phương thẳng đứng vào chậu nước (miệng cốc bên trên) cốc nổi đúng một nửa. Để cốc chỉ nổi một phần tư cần phải cho thêm vào cốc một lượng nước bằng bao nhiêu?
(3,5 điểm) Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/ cm 3 được nhúng hoàn toàn trong nước.
a) Tìm thể tích của vật.
b) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/ m 3 .
c) Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Tại sao? Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/ m 3 .
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
F A = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)