Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi thép sẽ nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân.
Thâ một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi thép sẽ nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân.
Tùy hòn bi thế nào đã chứ.
+Nếu hòn bi có trọng lượng và khối lượng nhỏ không thắng được sức căng mặt ngoài của Thủy ngân thì nó nổi.
+Nếu hòn bi to vật ra thì nó chìm.
Tha một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi thép sẽ nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân.
Ta có: dthép = 7800N/m3
dthủy ngân = 136000N/m3
Vì dv < dl(dthép < dthủy ngân) nên thép sẽ nổi trên bề mặt của thủy ngân.
Tùy hòn bi thế nào đã chứ.
Nếu hòn bi có trọng lượng và khối lượng nhỏ không thắng được sức căng mặt ngoài của Thủy ngân thì nó nổi.
Nếu hòn bi to vật ra thì nó chìm.
Do trọng lượng riêng của thép (78000 N/m3) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân (136000 N/m3) nên khi thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi sẽ nổi.
vật sẽ nổi khi lực đẩy ác-si-mét(Fa) lớn hơn trọng lượng của vật(P) Fa>P, và sẽ chìm khi lực đẩy ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng của vật(P) Fa<P.
theo công thức:- trọng lượng của vật(P)=khối lượng riêng của vật(d)x thể tích của vật(V). (P=dxV).
-lực đẩy ác-si-mét (Fa)=khối lượng riêng của nước(d)x thể tích của vật(V). (Fa=dxV).
giả sử hòn bi có thể tích là 5 mét khối(m3)
có trọng lượng của hòn bi(P)=khối lượng riêng của hòn bi(d)x thể tích của hòn bi(V).P= dxV=78000N/m3 x 5m3=390000N
có lực đẩy ác-si-mét(Fa)=khối lượng riêng của thủy ngân(d)x thể tích của hòn bi(V). Fa=dxV=136000N/m3 x 5m3=680000N
trọng lượng của hòn bị(P) bé hơn lực đẩy ác-si-mét của thủy ngân(Fa) P<Fa 390000<680000 => hòn bi sẽ nổi trên thủy ngân.