Trong phương trình phản ứng : 16HCl + 2KMnO4 -> 2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O
Tổng hệ số nguyên (đơn giản nhất) của các chất trong phản ứng trên là :
A. 25 B. 35 C. 30 D. 28
Trong phương trình phản ứng : 16HCl + 2KMnO4 -> 2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O
Xác định vai trò của KMnO4? Giải thích.
Mn+7 +5e --> Mn+2
Do nguyên tử Mn nhận thêm e => KMnO4 đóng vai trò chất oxi hóa
Cho các phương trình phản ứng sau
(a) Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2
(b) Fe3O4 + 4H2SO4→ Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
(c) 2KMnO4 + 16HCl →2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
(d) FeS + H2SO4 →FeSO4 +H2S
(e) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho các phương trình phản ứng sau:
(a) Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
(b) Fe3O4 + 4H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
(c) 16HCl + 2KMnO4 ® 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
(d) FeS + H2SO4 ® FeSO4 + H2S
(e) 2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Có 2 phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hóa: (a), (d). Đáp án A
Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + MnO2 ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) 2HCl + Fe ® FeCl2 + H2
(c) 14HCl + K2Cr2O7 ® 2KCl + 2CrCl3 + 5Cl2 + 7H2O
(d) 6HCl + 2Al ® 2AlCl3 + 3H2
(e) 16HCl + 2KMnO4 ® 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
HCl thể hiện tính oxi hóa ở nguyên tố H+ xuống H2
Vậy có 2 phương trình (c), (d) HCl thể hiện tính oxi hóa. Đáp án B.
Cho các phản ứng sau:
a. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b.14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
c. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
d. 2HCl + Fe FeCl2 + H2
e. 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 → t o MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
14HCl +K2Cr2O7 → t o 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
6HCl + 2Al → 2AlCl3 +3H
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Chọn A . Gồm:
4HCl + MnO2 → t o MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
14HCl
→
t
o
2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
2 H C + F e → F e C l 2 + H 2
14 H C l + K 2 C r 2 O 7 → 2 K C l + 2 C r C l 2 + 3 C l 3 + 7 H 2 O
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Đáp án C
HCl thể hiện tính oxi hóa bị bị khử thành H2:
Các phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → t ∘ M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2
14 H C l + K 2 C r 2 O 7 → t ∘ 2 K C l + 2 C r C l 3 + 3 C l 2 + 7 H 2 O
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Chọn C.
Phản ứng mà HCl thể hiện tính oxi hóa nghĩa là phản ứng mà trong đó HCl có số oxi hóa giảm.
Cho các phản ứng sau
1. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2
3. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2
4. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
5. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án B
Phương trình 2, 3
6H + 2Al → 2AlCl3 + 3
2H + Fe → FeCl2 +