Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Ngọc Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2022 lúc 23:24

a: Xét ΔBAC co BM/BA=BN/BC

nên MN//AC và MN=AC/2

=>AMNC là hình thang

mà góc MAC=90 độ

nen AMNC là hình thang vuông

b: Xét tứ giác ANBH có

M là trung điểm chung của AB và NH

NA=NB

nên ANBH là hình thoi

Jan Han
Xem chi tiết
Tô Mì
23 tháng 8 2021 lúc 16:11

a/ Ta có: M là trung điểm của AB, N là trung điểm của BC

⇒ MN là đường trung bình của △ABC ⇒ MN // AC (1)

- AB hay AM ⊥ AC (2)

Từ (1) và (2) 

Vậy: Tứ giác AMNC là hình thang vuông (đpcm)

===========

b/ Áp dụng định lí Pytago vào △ABC được: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12\left(cm\right)\)

Do MN là đường trung bình của △ABC \(\Rightarrow MN=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

- E là trung điểm AM, F là trung điểm CN ⇒ EF là đường trung bình của hình thang AMNC ⇒ \(EF=\dfrac{MN+AC}{2}=\dfrac{6+12}{2}=9\left(cm\right)\)

Vậy: EF = 9 cm

nguyễn quang anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2021 lúc 21:56

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Nguyenquanthanhdat
12 tháng 10 2021 lúc 22:08

a)Vì M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC=>MN là đường trung bình của tam ΔABC=>MN=1/2 BC mà BC = 10cm nên MN = 5cm

b)Vì MN là đường trung bình của tam ΔABC=>MN//BC=> Tứ giác BMNC là hình thang

c)Theo đề bài ta có  ΔABC cân tại A => Góc B=C => Tứ giác BMNC là hình thang cân

 

Đinh Hữu Thanh 8/11
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:51

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AC

hay AMNC là hình thang

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Xem chi tiết

cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N, H lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.

a) Chứng minh : Tứ giác MNCB là hình thang cân.

b) Gọi D là điểm đối xứng của H qua N. Các tứ giác AHCD, ADNM là hình gì? Vì sao?

c) Chứng minh : N là trọng tâm của tam giác CMD.

d) MD cắt AC tại E. Chứng minh : BN đi qua trung điểm của HE.       

khuyentrongnguyen
Xem chi tiết
★Čүċℓøρş★
8 tháng 10 2019 lúc 19:25

Tự vẽ hình nhé bạn.

a) Ta có :

M là trung điểm AB 

N là trung điểm BC 

\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình trong \(\Delta\)ABC

Do đó : MN = AC / 2 hay AC = 2MN = 2.4 = 8cm

b) Vì MN là đường trung bình của \(\Delta\)ABC 

\(\Rightarrow\)MN // AC ( * )

Vì \(\Delta\)ABC cân tại B nên  = góc C ( ** )

Từ ( * ) và ( ** ) \(\Rightarrow\)Tứ giác AMNC là hình thang cân 

c) Ta có :

BM = AB / 2BN = AC / 2

​Mà AB = AC ( \(\Delta\)ABC cân tại B ) 

\(\Rightarrow\)BM = BN nên B nằm trên đường trùg trực của MN ( 1 )

Tương tự chứng minh, ta được :

MI = NI nên I nằm trên đường trung trực của MN ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)BI là đường trung trực của MN ( 3 )

Vì \(\Delta\)ABC cân tại B có BI là đường trung tuyến nên BI cũng đường cao

\(\Rightarrow\)BI \(\perp\)MN ( 4 )

Từ ( 3 ) và ( 4 ) \(\Rightarrow\)B đối xứng với I qua MN

Cho Mình Nhé ~ Thanks ~♤♤

Trâmm Bảoo
Xem chi tiết
LÃ ĐỨC THÀNH
19 tháng 10 2023 lúc 21:55
a) Ta có MN // BC và M là trung điểm của AB, suy ra MN cắt AC tại N và MN cắt BP tại D (do N là trung điểm của PD). Vì MN // BC nên ta có: ∠MNB = ∠BCN (cùng chắn MN) ∠MNB = ∠CBN (vì tam giác ABC cân tại A) Do đó, ∠BCN = ∠CBN, tức là tam giác BCN cân tại B. Vì MN // BC nên ta cũng có: ∠MND = ∠BCP (cùng chắn MN) ∠MND = ∠CBP (vì tam giác ABC cân tại A) Do đó, ∠BCP = ∠CBP, tức là tam giác BCP cân tại B. Vậy tứ giác BCNM là hình thang cân
tham khảo nha bạn :))
LÃ ĐỨC THÀNH
19 tháng 10 2023 lúc 21:56

b) Ta đã chứng minh được tứ giác BCNM là hình thang cân, suy ra N là trung điểm của đáy BC.

câu b nha

LÃ ĐỨC THÀNH
19 tháng 10 2023 lúc 21:56

c) Ta đã chứng minh được N là trung điểm của PD, suy ra PN cắt AC tại N.
câu c

 

Ruby Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 21:53

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//BC

b: Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân