Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Chuyên
Xem chi tiết
Cao Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 8:16

1:

a: f(x)=2x^4+2x^3+2x^2+5x+6

g(x)=x^4-2x^3-x^2-5x+3

c: h(x)=2x^4+2x^3+2x^2+5x+6+x^4-2x^3-x^2-5x+3=3x^4+x^2+9

K(x)=f(x)-2g(x)-4x^2

=2x^4+2x^3+2x^2+5x+6-2x^4+4x^3+2x^2+10x-6-4x^2

=6x^3+15x

c: K(x)=0

=>6x^3+15x=0

=>3x(2x^2+5)=0

=>x=0

d: H(x)=3x^4+x^2+9>=9

Dấu = xảy ra khi x=0

Nguyễn Ngọc An Hy
Xem chi tiết
tth_new
8 tháng 3 2019 lúc 9:54

1.a) Theo đề bài,ta có: \(f\left(-1\right)=1\Rightarrow-a+b=1\)

và \(f\left(1\right)=-1\Rightarrow a+b=-1\)

Cộng theo vế suy ra: \(2b=0\Rightarrow b=0\)

Khi đó: \(f\left(-1\right)=1=-a\Rightarrow a=-1\)

Suy ra \(ax+b=-x+b\)

Vậy ...

tth_new
8 tháng 3 2019 lúc 9:54

1.b) Y chang câu a!

tth_new
8 tháng 3 2019 lúc 10:03

Tớ nêu hướng giải bài 3 thôi nhé:

Bài toán: Cho đa thức \(f\left(x\right)=a_nx^n+a_{n-1}x^{n-1}+...+a_1x+a_0\) 

Chứng minh tổng các hệ số của đa thức f(x) là giá trị của đa thức khi x = 1

                                  Lời giải:

Thật vậy,thay x = 1 vào:

\(f\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+...+a_1+a_0\) (đúng bằng tổng các hệ số của đa thức)

Vậy tổng các hệ số của 1 đa thức chính là giá trị của đa thức đó khi x = 1 (đpcm)

Lâm Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Lê Văn Đăng Khoa
11 tháng 4 2018 lúc 20:41

Khi phá ngoặc của của đa thức f(x) ta sẽ được đa thức \(f\left(x\right)=a_1x^n+a_2x^{n-1}+a_3x^{n-2}+...+a_{n-1}x+a_n\)(với n là bậc của đa thức)

Ta có:\(f\left(1\right)=a_1+a_2+a_3+...+a_{n-1}+a_n\)

Mà \(f\left(1\right)=\left(3-12+8\right)^{111}\cdot\left(4+3+2+1-12+1\right)^{2222}\)\(=-1\)

Suy ra:\(a_1+a_2+a_3+...+a_{n-1}+a_n=-1\)

Vậy tổng các hệ số của đa thức sau khi phá ngoặc là -1

Lê Hoàng Quốc Thái
Xem chi tiết

a) P(x) = -2x^2 + 4x^4 – 9x^3 + 3x^2 – 5x + 3

=4x^4-9x^3+x^2-5x+3

Q(x) = 5x^4 – x^3 + x^2 – 2x^3 + 3x^2 – 2 – 5x

=5x^4-3x^3+4x^2-5x-2

Khách vãng lai đã xóa

b)

P(x)

-bậc:4

-hệ số tự do:3

-hệ số cao nhất:4

Q(x)

-bậc :4

-hệ số tự do :-2

-hệ số cao nhất:5

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Trần Quang Lê
Xem chi tiết
꧁✰Hắ¢❤Ďươηɠ✰꧂
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc An Hy
Xem chi tiết
Lê Anh Duy
6 tháng 3 2019 lúc 13:01

1. a)

\(h\left(0\right)=1+0+0+....+0=1\)

\(h\left(1\right)=1+\left(1+1+....+1\right)\)

( x thừa số 1)

\(=x+1\)

Với x là số chẵn

\(h\left(-1\right)=1+\left(-1\right)+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3+...+\left(-1\right)^{x-1}+\left(-1\right)^x=1-1+1-1+...-1+1-1=-1\)

Với x là số lẻ

\(h\left(-1\right)=1-1+1-1+1-....+1-1\) =0

b) Tương tự

Leon Osman
Xem chi tiết
Khánh Mai
9 tháng 1 lúc 21:48

Để thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức, ta cần thực hiện các bước sau:
Đối với đa thức P(x): P(x) = (4x + 1 - x^2 + 2x^3) - (x^4 + 3x - x^3 - 2x^2 - 5) = 4x + 1 - x^2 + 2x^3 - x^4 - 3x + x^3 + 2x^2 + 5 = -x^4 + 3x^3 + x^2 + x + 6
Đối với đa thức Q(x): Q(x) = 3x^4 + 2x^5 - 3x - 5x^4 - x^5 + x + 2x^5 - 1 = 2x^5 - x^5 + 3x^4 - 5x^4 + x - 3x - 1 = x^5 - 2x^4 - 2x - 1
Sau khi thu gọn và sắp xếp các hạng tử, ta có: P(x) = -x^4 + 3x^3 + x^2 + x + 6 Q(x) = x^5 - 2x^4 - 2x - 1

a: \(P\left(x\right)=\left(4x+1-x^2+2x^3\right)-\left(x^4+3x-x^3-2x^2-5\right)\)

\(=4x+1-x^2+2x^3-x^4-3x+x^3+2x^2+5\)

\(=-x^4+3x^3+x^2+x+6\)

\(Q\left(x\right)=3x^4+2x^5-3x-5x^4-x^5+x+2x^5-1\)

\(=\left(2x^5-x^5+2x^5\right)+\left(3x^4-5x^4\right)+\left(-3x+x\right)-1\)

\(=-x^5-2x^4-2x-1\)

b: Bạn ghi lại đề đi bạn