Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen van quan
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 10 2023 lúc 14:07

loading...  

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
11 tháng 4 2017 lúc 12:19

Xét hai tam giác BMT và TMA, chúng có:

chung

= (cùng chắn cung nhỏ )

nên ∆BMT ~ ∆TMA, suy ra =

hay MT2 = MA. MB

nguyễn đình anh
Xem chi tiết
Nguyen van quan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 10:19

Xét ΔOTM vuông tại T có \(OM^2=OT^2+TM^2\)

=>\(TM^2=OM^2-OT^2\)

=>\(MT^2=d^2-R^2\left(1\right)\)

Xét (O) có

\(\widehat{MTA}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến TM và dây cung TA

\(\widehat{TBA}\) là góc nội tiếp chắn cung TA

Do đó: \(\widehat{MTA}=\widehat{TBA}\)

=>\(\widehat{MTA}=\widehat{MBT}\)

Xét ΔMTA và ΔMBT có

\(\widehat{MTA}=\widehat{MBT}\)

\(\widehat{TMA}\) chung

Do đó: ΔMTA đồng dạng với ΔMBT

=>\(\dfrac{MT}{MB}=\dfrac{MA}{MT}\)

=>\(MT^2=MA\cdot MB\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(MA\cdot MB=MT^2=d^2-R^2\)

loading...

Nguyen van quan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 10:19

Xét ΔOTM vuông tại T có \(OM^2=OT^2+TM^2\)

=>\(TM^2=OM^2-OT^2\)

=>\(MT^2=d^2-R^2\left(1\right)\)

Xét (O) có

\(\widehat{MTA}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến TM và dây cung TA

\(\widehat{TBA}\) là góc nội tiếp chắn cung TA

Do đó: \(\widehat{MTA}=\widehat{TBA}\)

=>\(\widehat{MTA}=\widehat{MBT}\)

Xét ΔMTA và ΔMBT có

\(\widehat{MTA}=\widehat{MBT}\)

\(\widehat{TMA}\) chung

Do đó: ΔMTA đồng dạng với ΔMBT

=>\(\dfrac{MT}{MB}=\dfrac{MA}{MT}\)

=>\(MT^2=MA\cdot MB\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(MA\cdot MB=MT^2=d^2-R^2\)

loading...

Giúp mik với mấy bạn ơi
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
9 tháng 2 2022 lúc 18:05

Xét (O) có:

  CDA và ABC là 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AC

=> góc CDA = góc ABC hay góc MDA= gócMBC

Xét tam giác MDA và tam giác MBC có:

 góc MDA = góc MBC(cmt)

 góc M chung

=> 2 tam giác trên đồng dạng(g.g)

=>\(\dfrac{MD}{MB}=\dfrac{MA}{MC}\)

=>MA.MB=MC.MD

Nguyễn Huy Tú
9 tháng 2 2022 lúc 18:06

undefined

Thanh Hoàng Thanh
9 tháng 2 2022 lúc 18:06

undefined

Lực Nguyễn
Xem chi tiết
huyền triệu
16 tháng 2 2022 lúc 20:52

undefined

Nguyệt Lam
Xem chi tiết
Page One
10 tháng 4 2022 lúc 21:57

a) tứ giác AOBM nội tiếp thì có tâm đường tròn là trung điểm OM

cần CM tứ giác OIMB nội tiếp: dùng tổng hai góc đối cộng với nhau bằng 180o, mà đã có OBM=90o, mà I là trung điểm dây cung CD nên OI vuông góc CD luôn => OIM=90o

Vậy tứ giác OIMB nội tiếp thì tâm đường tròn cũng tại trung điểm OM luôn

b) 5 điểm A,I,O,B,M cùng thuộc 1 đtron

=> tứ giác AIOB nội tiếp => góc AIB=AOB (cùng chắn cung)

tứ giác AIOM nội tiếp => góc AIM=AOM (ccc)

mà góc AOM=1/2AOB=AIM=1/2AIB

=> BIM=1/2AIB (đpcm

Miền Nguyễn
Xem chi tiết