Những câu hỏi liên quan
Tạ Tùng
Xem chi tiết
nguyen thuy hien
Xem chi tiết
nguyen thuy hien
25 tháng 3 2016 lúc 1:35

môn toán 7 các bạn ạ mình cần gấp

 

Bình luận (0)
nguyen thuy hien
25 tháng 3 2016 lúc 1:36

hehe

Bình luận (0)
Thanh Ngân
25 tháng 3 2016 lúc 1:55

a) Xét tam giác DBC vuông tại B và tam giác DEC vuông tại E
   ta có

  DC là cạnh chung
  góc ECD = góc BCD (giả thiết)

Suy ra tam giác DBC = tam giác DEC (cạnh huyền-góc nhọn)

Do đó DE=DB (2 cạnh tương ứng)

b)xét tam giác AEB cuông tại E 

ta có DA>DE (cạnh huyền luôn luôn lớn hơn cạnh góc vuông)           (1)

Mà DE=DB (câu a)          (2)

Từ (1) và (2) suy ra DA>DB

 

Bình luận (1)
Khánh Vy Lê Hoàng
Xem chi tiết
dâu cute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 23:03

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là đường trung trực của AE
c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

góc ADK=góc EDC

=>ΔDAK=ΔDEC

=>DK=DC>DA

d: BK=BC

DK=DC

=>BD là trung trực của CK

=>BD vuông góc CK

Bình luận (0)
nguyễn hữu mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hiếu
25 tháng 2 2018 lúc 21:27

a, Xét tam giác BDC và EDC có :

\(\widehat{ECD}=\widehat{BCD}\) 

Cạnh huyền CD chung 

=> BDC=EDC(ch.gn)

=> AD=ED

Bình luận (0)
Hiếu
25 tháng 2 2018 lúc 21:28

Vì DB=ED mà trong tam giác vuông ADE vuông tại E nên AD là cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông DE 

=> DA>ED hay DA>DB (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 23:16

a) Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCED vuông tại E có 

CD chung

\(\widehat{ACD}=\widehat{ECD}\)(CD là tia phân giác của \(\widehat{ACE}\))

Do đó: ΔCAD=ΔCED(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: CA=CE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCAE có CA=CE(Cmt)

nên ΔCAE cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
HUN PEK
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Gia Hân
Xem chi tiết