1 cánh đồng vụ này diện tích mở rộng 20% so với diện tích vụ trước, nhưng do thời tiết xấu nên năng suất lúa vụ này giảm 20% so với năng suất vụ trước. Hỏi số thóc thu được của vụ này tăng hay giảm bao nhiêu % so với vụ trước
coi năng suất lúa vụ trước là 100%. coi diện tích cấy lúa vụ trước là 100% và coi số thóc thu được là 100% thì năng suất cấy lúa vụ này là : 100% - 20% = 80%
diện tích cấy lúa vụ này là :
100% + 20% = 120%
số thóc thu được là :
120% x 80% = 96%
Ta có 96% < 100% nên số thóc vụ này giảm số % so với vụ trước là :
100% - 96% = 4%
Đáp số : ...
coi năng suất lúa vụ trước là 100%. coi diện tích cấy lúa vụ trước là 100% và coi số thóc thu được là 100% thì năng suất cấy lúa vụ này là : 100% - 20% = 80%
diện tích cấy lúa vụ này là :
100% + 20% = 120%
số thóc thu được là :
120% x 80% = 96%
Ta có 96% < 100% nên số thóc vụ này giảm số % so với vụ trước là :
100% - 96% = 4%
Đáp số : ...
1 cánh đồng vụ này diện tích mở rộng 20 so với diện tích vụ trước, nhưng do thời tiết xấu nên năng suất lúa vụ này giảm 20 so với năng suất vụ trước. Hỏi số thóc thu được của vụ này tăng hay giảm bao nhiêu so với vụ trước
Coi diện tích của vụ trước là 100% . Coi năng suất của vụ trước là 100% . Và coi số thóc thu hoạch ở vụ trước là 100% . Ta có :
Diện tích vụ lúa này là :
\(100\%+20\%=120\%\)
Năng suất lúa vụ này là :
\(100\%-20\%=80\%\)
Số thóc thu hoạch được ở vụ này là :
\(120\%\times80\%=96\%\)
Mà \(96\%< 100\%\)nên số thóc vụ này giảm đi so với số thóc vụ trước là :
\(100\%-96\%=4\%\)
Đáp số : 4%
1 cánh đồng vụ này diện tích mở rộng 20 so với diện tích vụ trước, nhưng do thời tiết xấu nên năng suất lúa vụ này giảm 20 so với năng suất vụ trước. Hỏi số thóc thu được của vụ này tăng hay giảm bao nhiêu so với vụ trước
Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long do:
A. hàm lượng phù sa bồi đắp hàng năm lớn hơn so với Đồng bằng sông Cửu Long.
B. dân số đông phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất cây trồng.
C. có điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn.
D. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm
Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long do:
A. hàm lượng phù sa bồi đắp hàng năm lớn hơn so với Đồng bằng sông Cửu Long
B. dân số đông phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất cây trồng
C. có điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn
D. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm
Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long là do
A. Người dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống thâm canh cây lúa.
B. Hàm lượng phù sa bồi đắp hàng năm lớn hơn so với đồng bằng sông Cửu Long.
C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm.
D. Dân số đông phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất cây trồng.
Chọn đáp án D
Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là hai vựa lúa lớn nhất của nước ta. Trong đó, tuy vùng Đồng bằng sông Cửu Long luôn dẫn đầu về sản lượng do có diện tích lúa lớn hơn nhưng vùng Đồng bằng sông Hồng lại luôn cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long về năng suất. Nguyên nhân không phải do yếu tố kinh nghiệm và truyền thống của người lao đông, hàm lượng phù sa hai sông chênh lệch, nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến mà là do sức ép của dân số ở vùng Đồng bằng sông Hồng mạnh hơn nên cần phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất cây trồng.
Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long là do
A. Người dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống thâm canh cây lúa.
B. Hàm lượng phù sa bồi đắp hàng năm lớn hơn so với đồng bằng sông Cửu Long.
C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm.
D. Dân số đông phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất cây trồng.
Chọn đáp án D
Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là hai vựa lúa lớn nhất của nước ta. Trong đó, tuy vùng Đồng bằng sông Cửu Long luôn dẫn đầu về sản lượng do có diện tích lúa lớn hơn nhưng vùng Đồng bằng sông Hồng lại luôn cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long về năng suất. Nguyên nhân không phải do yếu tố kinh nghiệm và truyền thống của người lao đông, hàm lượng phù sa hai sông chênh lệch, nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến mà là do sức ép của dân số ở vùng Đồng bằng sông Hồng mạnh hơn nên cần phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất cây trồng.
Tại sao ở nước ta diện tích lúa giảm song năng suất lúa vẫn tăng qua các năm?
Vì khí hậu, đất, nước, hạt giống tốt. Mk đoán thế :)))
Vì khí hậu thuận lợi
Khí hậy nhiệt đới gió mùa
Lương mưa nhiều trong một năm
Đát đai màu mỡ phát triển
Sản lượng lúa tăng 35% nhưng diện tích trồng lúa giảm 10%. Hỏi năng suất lúa phải tăng bao nhiêu phần trăm?
A. 21,5%
B. 50%
C. 25%
D. 45%