Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
lâm Diệu Hàn Ân
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
27 tháng 11 2018 lúc 20:13

Giải thích chung cả hai

+ Khi ăn nếu ta không tập trung, nắp thanh quản sẽ không đóng lại khiến cho thức ăn hoặc nước rớt vào đường hô hấp, gây tắc nghẽn đường hô hấp, có thể dẫn đến tử vong (sặc nước dẫn đến tử vong nhanh hơn)

Trương Thị Hà Vy
27 tháng 11 2018 lúc 20:20

-Khi ăn ko nên xem tivi,đọc truyện ,cần tập trung nhai kĩ vì khi chúng ta nhai kỹ thì tinh bột sẽ trở thành đường...giúp cơ thể dễ hấp thụ thức ăn

-Khi ăn ko được cười đùa rất dễ bị sặc thức ăn,làm mất vệ sinh nơi tập thể ,cộng đồng

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
3 tháng 7 2017 lúc 13:10

Ăn chậm, nhai kĩ có ích lợi gì?

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 6: Tiêu hoá thức ăn | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 2

* Vì sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 6: Tiêu hoá thức ăn | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 2

Đỗ Nguyễn Minh Ngọc
14 tháng 5 2021 lúc 14:48

a.cả hai ý trên

b.cả hai ý trên

Khách vãng lai đã xóa
Lan Phạm
Xem chi tiết
Minh Hồng
21 tháng 12 2021 lúc 7:56

D

ngân giang
21 tháng 12 2021 lúc 8:54

d

5.Lê Hiền Duyên 6A3
21 tháng 12 2021 lúc 12:59

CÂU D

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 11 2023 lúc 21:42

- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ giúp tăng diện tích tiếp xúc giữa thức ăn và enzyme amylase, lipase có trong nước bọt

- Mà enzyme protease, lipase và amylase là các chất xúc tác đẩy nhanh quá trình tiêu hóa chất đạm, chất béo và tinh bột

=> Giúp chúng ta dễ dàng tiêu hóa thức ăn

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Không ăn bữa sáng: mệt mỏi, cơ thể không đủ năng lượng để duy trì hoạt động một ngày. Dễ bị đau bao tử, dạ dày.

- Ăn thức ăn chưa nấu chín: đau bụng, tiêu chảy, ngộ độc.

- Ăn quá nhanh, nhai không kĩ: nghẹn, dễ bị sặc, thức ăn rơi vào thực quản rất nguy hiểm. Nhanh no, nhanh đói.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 8 2017 lúc 16:26

Chọn C

- I đúng, lần nhai thứ nhất chỉ có tác dụng làm ướt thức ăn.

-    II sai vì dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức.

-    III đúng, động vật ăn thực vật có dạ dày đơn chỉ nhai một lần nên thường nhai rất kĩ và tiết nhiều nước bọt.

- IV sai vì diều không chứa dịch tiêu hóa.

- V đúng vì chim có dạ dày tuyến nên tốc độ tiêu hóa khỏe hơn cả.

Vậy có 3 phát biểu đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 11 2019 lúc 8:38

Đáp án B

Nội dung 1 đúng. Ở động vật nhai lại, lần nhai thứ nhất thức ăn hầu như không được biến đổi cơ học nhiều mà sẽ đi luôn vào cỏ để dự trữ ở đó. Sau đó khi chúng ợ ra nhai lại thì thức ăn lúc này mới được biến đổi mạnh mẽ về mặt cơ học.

Nội dung 2 sai. Dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 4 ngăn là: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.

Nội dung 3 đúng. Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn chỉ nhai một lần rồi tiêu hóa luôn nên chúng phải nhai kĩ hơn động vật nhai lại.

Nội dung 4 sai. Gà và chim ăn hạt không nhai nên chúng thường nuốt thêm những viên sỏi vào dạ dày để khi dạ dày co bóp những hòn sỏi sẽ được nhào trộn cùng với thức ăn khiến cho thức ăn được nghiền nát và dễ tiêu hóa hơn.

Nội dung 5 đúng. Vì các loài thuộc lớp chim không nhai nên chúng có dạ dày rất khỏe để nghiền nát thức ăn.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2019 lúc 12:50

Đáp án C

- I đúng, lần nhai thứ nhất chỉ có tác dụng làm ướt thức ăn.

-   II sai vì dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức.

-   III đúng, động vật ăn thực vật có dạ dày đơn chỉ nhai một lần nên thường nhai rất kĩ và tiết nhiều nước bọt.

- IV sai vì diều không chứa dịch tiêu hóa.

- V đúng vì chim có dạ dày tuyến nên tốc độ tiêu hóa khỏe hơn cả.

Vậy có 3 phát biểu đúng

Sad poi
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 2 2022 lúc 11:10

Tham khảo: Lúc này dịch dạ dày từ từ được tiết ra. ... Vì thế, khi bạn nuốt nhanh, động tác nhai ít, dịch dạ dày tiết ra do nhận kích thích cũng giảm đi. Số lượng dịch dạ dày tiết ra khi thức ăn đến dạ dày không đủ so với lượng thức ăn cần được tiêu hoá. Vì thế, thức ăn bị ứ đọng lại trong dạ dày, khiến bạn có cảm giác khó chịu.

Tuyến nước bọt không tiết enzim amylaza, thức ăn không được làm trơn, dễ bị tắc ở thực quản.

ph@m tLJấn tLJ
16 tháng 2 2022 lúc 11:11


Lúc này dịch dạ dày từ từ được tiết ra. ... Vì thế, khi bạn nuốt nhanh, động tác nhai ít, dịch dạ dày tiết ra do nhận kích thích cũng giảm đi. Số lượng dịch dạ dày tiết ra khi thức ăn đến dạ dày không đủ so với lượng thức ăn cần được tiêu hoá. Vì thế, thức ăn bị ứ đọng lại trong dạ dày, khiến bạn có cảm giác khó chịu.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 11 2017 lúc 15:59

Đáp án B

I Đúng. Do tính chất của thức ăn.

II Sai. Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn để hấp thu được chất dinh dưỡng trong thức ăn.

III Đúng

IV Đúng