Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Malam
Xem chi tiết
Minh Anh
27 tháng 12 2021 lúc 13:48

tk

Vì thành ngữ mang đậm sắc thái biểu cảm nên dễ dàng bày tỏ, bộc lộ được tâm tư, tình cảm của người nói, người viết đối với điều được nhắc tới. Ví dụ: Trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương sử dụng rất nhiều thành ngữ: “Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 13:49

Tham khảo:

 

Vì thành ngữ mang đậm sắc thái biểu cảm nên dễ dàng bày tỏ, bộc lộ được tâm tư, tình cảm của người nói, người viết đối với điều được nhắc tới. Ví dụ: Trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương sử dụng rất nhiều thành ngữ: “Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng.

  
Phạm Hương Trang
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 10 2021 lúc 21:42

Em tham khảo:

Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt. 

Giải thích thành ngữ:

Thành ngữ ba chìm bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen.

Đặt câu:

 Cả đời cô ấy vất vả, bảy nổi ba chìm đến già.

《Danny Kazuha Asako》
22 tháng 10 2021 lúc 21:42

Thành ngữ: "Bảy nổi ba chìm" dùng để ví cảnh ngộ cuộc đời, thân phận của 1 người phụ nữ lên xuống, phiêu giạt, long đong, vất vả nhiều bề.

Phạm Hương Trang
22 tháng 10 2021 lúc 21:43

em cảm ơn mn ạ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 4 2017 lúc 17:08

=> Đáp án C

nguyễn gia anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Trung
Xem chi tiết
Bé con
25 tháng 12 2017 lúc 21:43

- Từ láy.

+   Khái niệm: Từ láy là những từ tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm với nhau.

+ Vai trò: nhằm tạo nên những từ tượng thanh, tượng hình trong nói viết, có giá trị gợi hình, gợi cảm.

-  Từ Hán Việt:

+ Khái niệm:

Từ Hán Việt là từ mượn của tiếng Hán, phát âm theo cách Việt.

Từ Hán Việt chiếm một số lượng lớn trong vốn từ Tiếng Việt.

Phân biệt từ Hán Việt với các từ mượn: từ mượn là từ lấy từ tiếng nước ngoài nhưng đã phần nào thích nghi với những chuẩn mực của tiếng Việt( trong đó bao gồm cả từ Hán Việt, Anh, Pháp, Nga…), cho nên được dùng theo cách thông thường mặc dù người sử dụng cảm thấy rất rõ nguồn gốc ngoại lai của nó.

+ Tác dụng:

Về sắc thái ý nghĩa: có sắc thái ý nghĩa trừu tượng, khái quát nên mang tính chất tĩnh tại, không gợi hình.

Về sắc thái biểu cảm, cảm xúc: nhiều từ hán Việt mang sắc thái trang trọng, thanh nhã( trong khi đó nhiều từ thuần Việt mang sắc thái  thân mật, trung hòa, khiếm nhã…)  

Về sắc thái phong cách: từ Hán Việt có phong cách gọt giũa và thường được dùng trong phong cách khoa học, chính luận, hành chính( còn tiếng Việt  nhìn chung có màu sắc đa phong cách: giọt giũa, cổ kính, sinh hoạt, thông dụng…

+ Sử dụng từ Hán Việt: Vấn đề sử dụng từ hán Việt là vấn đề hết sức tế nhị. Trong các từ Hán việt và từ thuần Việt

- Từ trái nghĩa.

+ Khái niệm: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

+ Cách sử dụng: Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối,tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

- Thành ngữ:

+ Khái niệm: Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh…

+ Cách sử dụng: Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,…Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

 - Điệp ngữ:

+ Khái niệm: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

+ Các kiểu điệp ngữ:

 Điệp ngữ cách quãng.

 Điệp ngữ nối tiếp.

 Điệp ngữ liên hoàn (còn được gọi là điệp ngữ vòng hay điệp ngữ chuyển tiếp).

Bùi Quang Minh
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 9 2021 lúc 21:03

Thành ngữ: "Bảy nổi ba chìm" dùng để ví cảnh ngộ cuộc đời, thân phận của 1 người phụ nữ lên xuống, phiêu giạt, long đong, vất vả nhiều bề.

goku
18 tháng 9 2021 lúc 21:07

Thành ngữ "bảy nổi ba chìm " tác dụng nhấn mạnh số phận lênh đênh chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ

Phạm Quang Thành
Xem chi tiết
DinoNguyen
30 tháng 11 2021 lúc 13:09

Trang ngữ là : Năm ấy
=> Tác dụng: Trạng ngữ chỉ thời gian.


 

Nguyên Khôi
30 tháng 11 2021 lúc 13:12

đề còn thiếu nha phải như vầy nè:

Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải giắt luôn trong người phòng khi dùng đến.

=>Các trạng ngữ trong đoạn văn đứng đầu các câu: năm ấy, chẳng bao lâu, khi chia tay giúp xác định điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.

Nguyễn Ngọc Linh
30 tháng 11 2021 lúc 13:57

 Lên non mới biết non cao,

Nuôi con mới biết công lao mẹ, thầy.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 11 2017 lúc 3:01

Thành ngữ có trong bài thơ là “Lên thác xuống ghềnh”.

⇒   Nhấn mạnh nỗi vất vả, khó nhọc trong cuộc sống làm ăn của “người đồng mình”.

Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
21 tháng 10 2016 lúc 20:06

với, mà, vẫn