Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Yen Nhi
19 tháng 2 2022 lúc 19:50

Answer:

e) \(\frac{x-3}{x-2}-\frac{x-2}{x-4}=3\frac{1}{5}\left(ĐK:x\ne2;x\ne4\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x-4\right)-\left(x-2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=\frac{16}{5}\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x+12-x^2+4x-4=\frac{16}{5}.\left(x-2\right)\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow-3x+8=\frac{16}{5}.\left(x^2-6x+8\right)\)

\(\Leftrightarrow-3x+8=\frac{16}{5}x^2-\frac{96}{5}x+\frac{128}{5}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{16}{5}x^2+\frac{81}{5}x-\frac{88}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{16}{5}.\left(x^2-\frac{81}{16}x+\frac{11}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\frac{81}{16}x+\frac{6561}{1024}-\frac{929}{1024}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{81}{32}\right)^2=\frac{929}{1024}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{81}{32}=\frac{\sqrt{929}}{32}\\x-\frac{81}{32}=-\frac{\sqrt{929}}{32}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{81+\sqrt{929}}{32}\\x=\frac{81-\sqrt{929}}{32}\end{cases}}}\)

f) \(\frac{x-3}{x-2}+\frac{x-2}{x-4}=-1\left(ĐK:x\ne2;x\ne4\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x-4\right)+\left(x-2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=\frac{-\left(x-2\right)\left(x-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-3x+12+x^2-4x+4=-x^2+4x+2x-8\)

\(\Leftrightarrow x^2+x^2+x^2-4x-3x-4x-4x-2x+12+4+8=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-9x-8x+24=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-3\right)-8\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\3x-8=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{8}{3}\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 9 2017 lúc 12:02

Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến điều kiện xác định của phương trình.

Lý Vũ Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 22:46

a: ĐKXĐ: x<>1

\(PT\Leftrightarrow1+\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)^2}=0\)

=>\(\dfrac{\left(x-1\right)^2+x-1+x}{\left(x-1\right)^2}=0\)

=>x^2-2x+1+2x-1=0

=>x^2=0

=>x=0

b: ĐKXĐ: x<>1

Đề sai rồi bạn, sao lại có hai dấu bằng kìa

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 11:21

Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến điều kiện xác định của phương trình.

Nguyễn Quyết Vinh
22 tháng 4 2017 lúc 21:40

Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu,ta cần phải chú ý :

Phải tìm điều kiện của phương trình

nguyễn đăng long
21 tháng 3 2021 lúc 9:49

khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu,ta phải chú ý đến điều kiện xác định của phương trình

Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 21:08

Thì kết luận tập nghiệm là tất cả các số trừ các số không thỏa ĐKXĐ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 5 2018 lúc 2:47

Mẫu thức chung ( x + 1 ) x + 2 x - 2 . Từ đó ta được x = -7

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2019 lúc 6:16

Tìm được x = 7 3  hoặc x = -4

Tiểu Đồng Thức Tiên A
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
29 tháng 3 2018 lúc 18:19

1. Điều kiện xác định của một phương trình

Điều kiện xác định của phương trình là tập hợp các giá trị của ẩn làm cho tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0. Điều kiện xác định của phương trình viết tắt là ĐKXĐ.

2. Giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu

Ta thường qua các bước:

Bước 1: Tìm điều kiện xác của phương trình

Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu.

Bước 3: Giải phương trình tìm được.

Bước 4: Kết luận.

Nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn thoả mãn ĐKXĐ của phương trình.

Hoàng Phú Huy
29 tháng 3 2018 lúc 18:20

1. Điều kiện xác định của một phương trình

Điều kiện xác định của phương trình là tập hợp các giá trị của ẩn làm cho tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0. Điều kiện xác định của phương trình viết tắt là ĐKXĐ.

2. Giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu

Ta thường qua các bước:

Bước 1: Tìm điều kiện xác của phương trình

Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu.

Bước 3: Giải phương trình tìm được.

Bước 4: Kết luận.

Nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn thoả mãn ĐKXĐ của phương trình.



 

Nguyễn Lâm Tùng
Xem chi tiết