Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Cẩm Hà
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
20 tháng 12 2016 lúc 7:39

Để A đạt giá trị lớn nhất thì 1000-trị tuyệt đối của x+5 = 1000

Suy ra x+5= 0

Vay x= 0-5 = -5

Chắc chắn

Trương Thanh Nhân
20 tháng 12 2016 lúc 7:40

Nhớ k nha

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 5 2017 lúc 4:41

Đáp án cần chọn là: A

Trần Mai Quyên
Xem chi tiết
Hanemiya Kazutora
Xem chi tiết
ILoveMath
2 tháng 12 2021 lúc 20:59

-5 là bội của x+2 mà x+2∈Z⇒\(x+2\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\Rightarrow x\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2023 lúc 13:32

\(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(m-5\right)\)

=4m^2-8m+4-4m+20

=4m^2-12m+24

=4m^2-12m+9+15

=(2m-3)^2+15>0

=>PT luôn có hai nghiệm

A=(x1+x2)^2-2x1x2

=(2m-2)^2-2(m-5)

=4m^2-8m+4-2m+10

=4m^2-10m+14

=4(m^2-5/2m+7/2)

=4(m^2-2*m*5/4+25/16+31/16)

=4(m-5/4)^2+31/4>=31/4

Dấu = xảy ra khi m=5/4

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 4 2018 lúc 12:58

a) Phân thức Giải bài 55 trang 59 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 xác định

⇔ x2 – 1 ≠ 0

⇔ (x – 1)(x + 1) ≠ 0

⇔ x – 1 ≠ 0 và x + 1 ≠ 0

⇔ x ≠ ±1

Vậy phân thức xác định với mọi x ≠ ±1

b) Với x ≠ ±1, ta có:

Giải bài 55 trang 59 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

c) + Với x = 2, bạn Thắng tính giá trị biểu thức đúng.

+ Với x = -1, phân thức Giải bài 55 trang 59 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 không xác định nên không thể tính giá trị biểu thức nên bạn Thắng tính sai.

+ Để tính giá trị của phân thức bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn, ta phải đảm bảo giá trị của biến thỏa mãn điều kiện xác định.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2018 lúc 11:24

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.

Đinh Vũ Phong
23 tháng 10 2021 lúc 21:04

Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175

Trần Minh Ánh
22 tháng 11 2021 lúc 19:01

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39

= 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là : 117

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 

= 7

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là 7

Chúc lm bài tốt

Khách vãng lai đã xóa
dream
Xem chi tiết
Ai cũng được
Xem chi tiết

A)\(\left|x\right|=\left|\frac{-5}{7}\right|\Rightarrow\left|x\right|=\frac{5}{7}\)

                                     \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{7}\\x=\frac{-5}{7}\end{cases}}\)

B)Mình ko hiểu đề bài cho lắm. Sorry nha!!

Nguyễn Thị Bích Ngọc
1 tháng 7 2019 lúc 21:41

\(a,|x|=|-\frac{5}{7}|\)

\(\Leftrightarrow|x|=\frac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{7}\\x=-\frac{5}{7}\end{cases}}\)

\(b,x=a-\frac{4}{5}\)

\(A,\)Để X là số dương \(\Rightarrow x>0\Rightarrow a-\frac{4}{5}>0\Rightarrow a>\frac{4}{5}\)

 B)Để X là số âm \(\Rightarrow x< 0\Rightarrow a-\frac{4}{5}< 0\Rightarrow a< \frac{4}{5}\)

C)Để X không phải số dương hay số âm \(\Rightarrow x=0\Rightarrow a-\frac{4}{5}=0\Rightarrow a=\frac{4}{5}\)

a,\(|x|=|\frac{-5}{7}|=>|x|=\frac{5}{7}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{7}\\x=\frac{-5}{7}\end{cases}}\)

câu b tương tự nha bn