Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hiếu
25 tháng 2 2018 lúc 21:27

a, Xét tam giác BDC và EDC có :

\(\widehat{ECD}=\widehat{BCD}\) 

Cạnh huyền CD chung 

=> BDC=EDC(ch.gn)

=> AD=ED

Bình luận (0)
Hiếu
25 tháng 2 2018 lúc 21:28

Vì DB=ED mà trong tam giác vuông ADE vuông tại E nên AD là cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông DE 

=> DA>ED hay DA>DB (đpcm)

Bình luận (0)
nguyễn hữu mạnh
Xem chi tiết
nguyen thuy hien
Xem chi tiết
nguyen thuy hien
25 tháng 3 2016 lúc 1:35

môn toán 7 các bạn ạ mình cần gấp

 

Bình luận (0)
nguyen thuy hien
25 tháng 3 2016 lúc 1:36

hehe

Bình luận (0)
Thanh Ngân
25 tháng 3 2016 lúc 1:55

a) Xét tam giác DBC vuông tại B và tam giác DEC vuông tại E
   ta có

  DC là cạnh chung
  góc ECD = góc BCD (giả thiết)

Suy ra tam giác DBC = tam giác DEC (cạnh huyền-góc nhọn)

Do đó DE=DB (2 cạnh tương ứng)

b)xét tam giác AEB cuông tại E 

ta có DA>DE (cạnh huyền luôn luôn lớn hơn cạnh góc vuông)           (1)

Mà DE=DB (câu a)          (2)

Từ (1) và (2) suy ra DA>DB

 

Bình luận (1)
Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
25 tháng 4 2022 lúc 15:42

Bạn nào biết làm giúp mình với !!!(kiêm luôn vẽ hình)

Bình luận (0)
Nguyễn Hằng Nga
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
3 tháng 5 2016 lúc 19:56

a)Xét tam giác ACD và tam giác ECD(đều là vuông)banh

         ECD=DCA(Vì CD là p/giác)

          CD là cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác ACD=tam giác ECD(cạnh huyền góc nhọn)

b)Vì tam giác ACD=tam giác ECD(cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow\)AD=DE(cạnh cặp tương ứng)

\(\Rightarrow\)D cách đều hai mút của AE

\(\Rightarrow\)CD là đường trung trực của AE

       Do đó CI\(\perp\)AE

\(\Rightarrow\)Tam giác CIE là tam giác vuông

c)Vì AD=DE(câu b)

Mà tam giác BDE là tam giác vuông(tại E)

\(\Rightarrow\)DE<BD(cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)

\(\Rightarrow\)AD<BD(đpcm)

d)Kéo dài BK cắt AC tại O

Vì BK\(\perp\)CD(gt)

\(\Rightarrow\)CK là đường cao thứ nhất của tam giác OBC(1)

Vì tam giác ABC vuông tại A

Nên BA\(\perp\)AC

\(\Rightarrow\)BA là đường cao thứ hai của tam giác OBC(2)

Theo đề bài ta có DE\(\perp\)BC

Nên DE là đường cao thứ ba của tam giác OBC(3)

      Từ (1),(2) và (3) suy ra:

Ba đường cao giao nhau tại một điểm trùng với điểm D

\(\Rightarrow\) 3 đường thẳng AC;DE;BK đồng quy(đpcm)

Bình luận (0)
Đỗ Thị Vân Nga
28 tháng 11 2016 lúc 19:10

mọi người rảnh thì vào giải hộ tớ bài toán cái

Bình luận (0)
Miki Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vi Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 20:51

a) Ta có: ΔDEC vuông tại D(ED\(\perp\)BC tại D)

nên \(\widehat{DEC}+\widehat{C}=90^0\)(Hai góc nhọn phụ nhau)(1)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(Hai góc nhọn phụ nhau)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DEC}=\widehat{ABC}\)

 

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2018 lúc 5:17

Bình luận (0)
HMinh
Xem chi tiết