Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lạc lõng giữa dòng đời t...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 19:56

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

Giang シ)
7 tháng 3 2022 lúc 19:57

Tham Khao :

1. 

a. Định nghĩa: Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.

 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương

 

 

b. Hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình: 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương (ảnh 2)

Giang シ)
7 tháng 3 2022 lúc 19:58

2.

Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b  hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: Phương trình 5x – 2 = 0 là phương trình bậc nhất ẩn x. Phương trình y – 8 = 4 là phương trình bậc nhất ẩn y.

3.

Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 a x + b = 0 ta thường biến đổi phương trình như sau: + Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu. + Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 a x + b = 0 hoặc ax=−b a x = − b .

 

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 6 2017 lúc 3:36

a) Đ

b) S

c) S

d) Đ

Phạm Trung Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 3 2022 lúc 19:56

chọn A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 4 2017 lúc 5:27

lạc lõng giữa dòng đời t...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 23:25

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 5 2021 lúc 8:16

Trong các phương trình sau, những bất phương trình nào tương đương với −2x−1<−9 ?  

A. x2 -16<0                 C.2x+3>11
B. x>4                         D. x2 -16>0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2017 lúc 6:37

Ta có  x 2 + 1 x - 1 x + 1 = 0 ⇔(x − 1) (x + 1) = 0 (vì  x 2 + 1 > 0 , x R)

Đáp án cần chọn là: D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 11 2018 lúc 2:26

Ta có:  x 2 − 3 x = 0 ⇔ x = 0 x = 3

Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là S 0 = 0 ; 3 .

Xét các đáp án:

- Đáp án A. Ta có:  x 2 + x − 2 = 3 x + x − 2

⇔ x − 2 ≥ 0 x 2 − 3 x = 0 ⇔ x ≥ 2 x = 0 x = 3 ⇔ x = 3

Do đó, tập nghiệm của phương trình là  S 1 = 3 ≠ S 0

- Đáp án B. Ta có:  x 2 + 1 x − 3 = 3 x + 1 x − 3 ⇔ x − 3 ≠ 0 x 2 − 3 x = 0 ⇔ x = 0

 Do đó, tập nghiệm của phương trình là  S 2 = 0 ≠ S 0 .

- Đáp án C. Ta có

x 2 x − 3 = 3 x x − 3 ⇔ x − 3 ≥ 0 x 2 − 3 x = 0 x − 3 = 0 ⇔ x ≥ 3 x = 0 x = 3 ⇔ x = 3

Do đó, tập nghiệm của phương trình là  S 3 = 3 ≠ S 0 .

- Đáp án D. Ta có:  x 2 + x 2 + 1 = 3 x + x 2 + 1 ⇔ x 2 = 3 x ⇔ x = 0 x = 3

Do đó, tập nghiệm của phương trình là  S 4 = 0 ; 3 ≠ S 0 .

Đáp án cần chọn là: D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 4 2018 lúc 13:55

Chọn C.

Phương trình x 2 - 3 x  có tập nghiệm là S = 0 ; 3  nên phương trình tương đương cũng phải có tập nghiệm như vậy. Chọn C.

Chú ý lý thuyết:

+ Phép biến đổi tương đương cho hai phương trình tương đương

+ Phép biến đổi cộng hai vế một biểu thức hoặc nhân 2 vế với một biểu thức khác 0 là phép biến đổi tương đương khi cúng không làm thay đổi điều kiện

Do đó dựa và điều kiện của các phương trình ta cũng có thể chọn C.