Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Biết R thay đổi được L=0,8/pi C=10^(-4)/pi .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức
u = Uocos(100πt). Để uRL lệch pha π/2 so với u thì R có giá trị là
A. R = 20 Ω. B. R = 40 Ω. C. R = 48 Ω. D. R = 140 Ω.
Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Biết R thay đổi được L=0,8/pi C=10^(-4)/pi .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức
u = Uocos(100πt). Để uRL lệch pha π/2 so với u thì R có giá trị là
A. R = 20 Ω. B. R = 40 Ω. C. R = 48 Ω. D. R = 140 Ω.
\(Z_L=80\Omega\)
\(Z_C=100\Omega\)
Áp dụng điều kiện vuông pha với uRL và um :
\(\tan\varphi_{RL}.\tan\varphi_{m}=-1\)
\(\Rightarrow \dfrac{Z_L}{R}.\dfrac{Z_L-Z_C}{R}=-1\)
\(\Rightarrow \dfrac{80}{R}.\dfrac{80-100}{R}=-1\)
\(\Rightarrow R=40\Omega\)
\(Z_L=80\text{Ω}\)
\(Z_c=100\text{Ω}\)
Áp dụng điều kiện vuông pha với URL và UM
\(tan\) \(CRL.tan\) \(_{Cm}\) = -1
=>\(\frac{^{Z_L}}{R}.\frac{^{Z_L-Z_C}}{R}=-1\)
\(=>\frac{80}{R}.\frac{80-100}{R}=-1\)
=> \(R=40\text{Ω}\)
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L= 1 π H, C= 2 . 10 - 4 π F , R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u = U 0 cos 100 πt (V). Để u C chậm pha 3 π 4 so với u A B thì R phải có giá trị
A. R = 100 Ω
B. R = 100 2 Ω
C. R = 50 Ω
D. R = 150 3 Ω
Đáp án: C
Để u C chậm pha 3 π 4 so với u A B nên từ giản đồ véc tơ ta có
φ = π/4
Ta lại có:
tan φ = Z L - Z C R ⇒ tan π 4 = Z L - Z C R = 1 ⇒ R = Z L - Z C = 50 Ω
Cho một đoạn RLC nối tiếp. Biết L = 1 / π H , C = 2 . 10 - 4 / π F , R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u = U 0 cos 100 πt V .Để u C chậm pha 3 π / 4 so với u AB thì R phải có giá trị
A. R = 100 Ω
B. R = 100 2 Ω
C. R = 50 Ω
D. R = 150 3 Ω
1/Cho đoạn mạch RLc mắc nối tiếp với R=59Ω L=1/π đặt điện áp xoay chiều u=U√2cos(100πt) vào giữa hai đầu đoạn mạch thì uL=100cos(100πt+π/4) biểu thức uc là
2/- Điện áp giữa hai đầu một cuộn dây có r=4Ω ,L=0.4H có biểu thức : u=200√2cos(100πt+π/3) biểu thức của cường độ dòng xoay chiều trong mạch là
3/cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN va NB mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định uAB=200√2cos(100πt+π/3) khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch Nb là uNB=50√2cos(100πt+5π/6) . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là ?
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có L = 1 π H , C = 10 - 3 16 π F và R = 60 3 Ω , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 240 cos ( 100 π t ) V. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i chạy qua mạch bằng
A. - π 6 rad
B. π 3 rad
C. - π 3 rad
D. π 6 rad
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R = 40 Ω, C = 10 - 4 0 , 3 π F , L thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 120 2 sin 100 πt V . Điều chỉnh L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là:
A. 150 V.
B. 120 V.
C. 100 V.
D. 200 V.
Đáp án D
+ Dung kháng của tụ điện Z C = 30 Ω
" Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây
Đặt điện áp u=U\(\sqrt{2}\)cos( 100\(\pi t\)) .vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp . Đoạn mạch AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = \(\frac{2}{\pi}\)(H), đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C biến đỏi được . Nối vào hai đầu AN một vôn kế lí tưởng. Lúc đầu điện dung có giá trị C1, điều chỉnh biến trở thì chỉ số vôn kế không thay đổi . Giữ cố định biến trở , để dòng điện trong mjach đạt cực đại thì phải :
A. tăng điện dung thêm một lượng \(\frac{10^{-4}}{\pi}\) (F)
B tăng điện dung thêm một lượng \(\frac{10^{-4}}{4\pi}\)(F)
C giảm điện dung bớt một lượng \(\frac{10^{-4}}{4\pi}\)(F)
D giảm điện dung bớt một lượng \(\frac{10^{-4}}{\pi}\)(F)
Chia thành hai bài toán nhỏ
Bài 1, $R$ thay đổi để $U_{RL}$ không đổi, bài này quen thuộc rồi, ta được : $Z_{C_1}=2Z_L=400 \Omega$
Bài toán 2: $C$ thay đổi để $I_{max}$ là cộng hưởng thì $Z_C=Z_L=200 \Omega$
Vậy cần tăng tụ C thêm $\dfrac{10^{-4}}{4\pi}F$
Câu 1: Cho đoạn mạch LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, L = \(\frac{4}{\pi}\) (H) , C = \(\frac{10^{-4}}{\pi}\)(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u =Uocos(100\(\pi\)t) V. Để điện áp URL lệch pha \(\frac{\pi}{2}\) so với URC thì R bằng
A)R=300 B)R=100 C)R=\(100\sqrt{2}\) D)R=200
Câu 2: cho mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự R nối tiếp L và nối tiếp C, cuộn dây thuần cảm. Biết R thay đổi, L=\(\frac{1}{\pi}\) (H) C= \(\frac{10^{-4}}{\pi}\)(F).Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u =Uocos(100\(\pi\)t) V. Để điện áp URL lệch pha \(\frac{\pi}{2}\) so với U thì R bằng
A)R=50 B)R=\(100\sqrt{2}\) C)R=100 D)R=\(100\sqrt{3}\)
Bạn nên hỏi mỗi câu một bài để tiện thảo luận nhé.
Câu 1.
\(Z_L=\omega L=400\Omega\)
\(Z_C=100\Omega\)
Để URL vuông pha vơi URC thì
\(\tan\varphi_{RL}.\tan\varphi_{RC}=-1\)
\(\Rightarrow \dfrac{Z_L}{R}.\dfrac{-Z_C}{R}=-1\)
\(\Rightarrow R = \sqrt{Z_L.Z_C}=\sqrt{400.100}=200\Omega\)
Câu 2: Tương tự câu 1.
\(\tan \varphi_{RL}.\tan\varphi_m=-1\)
\(\Rightarrow \dfrac{Z_L}{R}.\dfrac{Z_L-Z_C}{R}=-1\)
\(\Rightarrow ...\)
cái vuông pha thì tan\(\varphi\)RL.tan\(\varphi\)RC=-1 sao lại thế hả b?
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R = 40 Ω , C = 10 − 4 0 , 3 π F , L thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 120 2 sin 100 πt V . Điều chỉnh L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là:
A. 150 V
B. 120 V
C. 100 V
D. 200 V
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1 π H , C = 2 . 10 - 4 π F , R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u= U 0 cos ( 100 πt ) (V). Để u C chậm pha 3 π 4 so với u AB thì R phải có giá trị
A. R=100 Ω
B. R=100 2 Ω
C. R=50 Ω
D. R=150 3 Ω
Đáp án C
Để chậm pha 3 π 4 so với u AB thì:
Ta lại có: