Đáp án D
+ Dung kháng của tụ điện Z C = 30 Ω
" Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây
Đáp án D
+ Dung kháng của tụ điện Z C = 30 Ω
" Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cho biết R = 60 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 0 c os 100 π t V . Khi thay đổi L đến giá trị L=1,25/π H thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là cực đại. Giá trị điện dung C của tụ điện?
A. C = 10 − 3 8 π H và C = 10 − 3 4 , 5 π H
B. C = 10 − 3 4 π H và C = 10 − 3 4 , 5 π H
C. C = 10 − 3 8 π H và C = 10 − 3 π H
D. C = 10 − 3 8 π H và C = 10 − 3 2 π H
Đặt điện áp u = 100 2 cos100πt (V) và hai đầu đoạn mạch nối tiếp RLC có R = 50 3 , C = 10–4/π F, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Khi L = L2 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL đạt cực đại. Khi L = L3 để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại. Khi điều chỉnh cho L = L1 + L2 – L3 thì công suất tiêu thụ của mạch gần giá tri nào nhất trong số các giá trị sau đây?
A. 160 W.
B. 200 W.
C. 110 W.
D. 105 W.
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Tụ điện có điện dung C = 10 - 4 π F. Điện trở R = 100 Ω . Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 2 cos ( 100 πt ) V. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L = L0 thì công suất của mạch cực đại và bằng 484W. Điều chỉnh L để điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại. Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện khi đó là.
A. u c = 220 cos ( 100 πt - 3 π 4 ) V
B. u c = 220 2 cos ( 100 πt - 3 π 4 ) V
C. u c = 220 cos ( 100 πt - π 4 ) V
D. u c = 220 2 cos ( 100 πt - π 4 ) V
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.Tụ điện có điện dung C = 10 - 4 π F . Điện trở R = 100 Ω . Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 2 cos 100 π t V . Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L = L 0 thì công suất của mạch cực đại và bằng 484W. Điều chỉnh L để điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại. Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện khi đó là
A. u C = 220 cos 100 π t - 3 π 4 V
B. u C = 220 2 cos 100 π t - 3 π 4 V
C. u C = 220 cos 100 π t - π 4 V
D. u C = 220 2 cos 100 π t - π 4 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100 π t V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 80 V
B. 136 V
C. 64 V
D. 48 V
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 2 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm, có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt được cực đại thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. 60V
B. 120V
C. 30 2 V
D. 60 2 V
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cho biết R = 60Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 0 cosωtV. Khi thay đổi L đến giá trị L = 1 , 25 π H thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là cực đại. Giá trị điện dung C của tụ điện?
A. C = 10 - 3 8 π F và C = 10 - 3 4 , 5 π F
B. C = 10 - 3 4 π F và C = 10 - 3 4 , 5 π F
C. C = 10 - 3 8 π F và C = 10 - 3 π F
D. C = 10 - 3 8 π F và C = 10 - 3 2 π F
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100 π t V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và giá trị cực đại đó bằng 100 V, điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện khi đó là 36 V. Giá trị của U là:
A. 80 V
B. 136 V
C. 64 V
D. 48 V
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 80 V.
B. 136 V
C. 64 V
D. 60 V.