Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
15 tháng 5 2018 lúc 10:56

Đáp án: C

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
2 tháng 4 2019 lúc 17:07

Đáp án là B

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
31 tháng 1 2019 lúc 17:03

Vật chất quyết định ý thức và vật chất luôn luôn tồn tại khách quan ngoài ý muốn con người. Vật chất bao gồm: Sự vật, hiện tượng và những vật chất cụ thể khác. Con người cũng là một dạng đặc biệt của vật chất.

Vậy sự vật, hiện tượng trong tự nhiên là các dạng của vật chất.

Ví dụ:

Các sự vật như Trái đất và các sự vật trên trái đất (núi non, sông ngòi, ao hồ…) các sự vật bên ngoài trái đất như: Mặt trời, mặt trăng, sao, các hành tinh, các dãy thiên hà.

Các hiện tượng như: Nắng, mưa, gió, bão, sóng thần, lốc xoáy hay sáng, trưa, chiều, tối…..

Trước khi con người ra đời nó đã hiện diện và tồn tại cho đến bây giờ, chúng tồn tại khách quan không phụ thuộc và ý chí chủ quan của con người.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
_silverlining
1 tháng 4 2017 lúc 19:53

Vật chất quyết định ý thức và vật chất luôn tồn tại khách quan ngoài ý muốn con người.
Vật chất bao gồm : Sự vật, hiện tượng & những vật chất cụ thể khác. Con người cũng là một dạng đặc biệt của vật chất.
Vậy sự vật, hiện tượng....trong tự nhiên là các dạng của vật chất.
Ví dụ :
- Các sự vật như : Trái đất và các sự vật trên trái đất (núi non, sông ngòi, hồ ao.......) các sự vật bên ngoài trái đất như : Mặt trời, mặt trăng, sao, các hành tinh khác, dãy thiên hà......
- Những hiện tượng như : Nắng, mưa, gió, bão, sóng thần, lốc xoáy... sáng, trưa, chiều, tối ......
Trước khi con người ra đời nó đã hiện diện và tồn tại cho đến bây giờ, chúng tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người.

Nội Nguyễn
20 tháng 9 2017 lúc 20:27

Vật chất quyết định ý thức và vật chất luôn tồn tại khách quan ngoài ý muốn con người.
Vật chất bao gồm : Sự vật, hiện tượng & những vật chất cụ thể khác. Con người cũng là một dạng đặc biệt của vật chất.
Vậy sự vật, hiện tượng....trong tự nhiên là các dạng của vật chất.
Ví dụ :
- Các sự vật như : Trái đất và các sự vật trên trái đất (núi non, sông ngòi, hồ ao.......) các sự vật bên ngoài trái đất như : Mặt trời, mặt trăng, sao, các hành tinh khác, dãy thiên hà......
- Những hiện tượng như : Nắng, mưa, gió, bão, sóng thần, lốc xoáy... sáng, trưa, chiều, tối ......
Trước khi con người ra đời nó đã hiện diện và tồn tại cho đến bây giờ, chúng tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người.

phuong hong
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
9 tháng 1 2016 lúc 15:44

mùa hè dây điên võng xuong , đuong ray xe lưa co khe hơ 

khi nấu nuoc ma đô đây âm khi sôi se trao ra ngoai

môt cai chai thuy tinh năp chăt nút khi hơ lên lửa se bi nổ vi không khi trong chai nơ ra

phuong hong
10 tháng 1 2016 lúc 21:36

còn cái nào khác ko ban

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 8 2023 lúc 7:55

- Trên nắp các bình nước lọc thường có một lỗ nhỏ thông với khí quyển để lấy nước dễ dàng hơn.

- Các bình pha trà thường có một lỗ nhỏ trên nắp để thông với khí quyển, như thế sẽ rót nước dễ hơn.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 15:26

Tham khảo!

- Năng lượng nhiệt có thể truyền được trong các môi trường: chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.

- Ví dụ:

+ Năng lượng nhiệt truyền trong chất rắn: Khi ta nung một đầu thanh sắt trên ngọn lửa thì một lúc sau ta thấy ở đầu kia của thanh sắt (phía tay cầm) cũng nóng lên.

+ Năng lượng nhiệt truyền trong chất lỏng: Ta dùng ngọn lửa đun nóng một nồi nước từ phía đáy nồi, một thời gian sau ta thấy toàn bộ lượng nước trong nồi đều nóng lên.

+ Năng lượng nhiệt truyền trong chất khí: Khi đặt tay bên ngọn lửa, một lúc sau ta thấy tay nóng lên.

+ Năng lượng nhiệt truyền trong chân không: Để một vật dưới ánh nắng Mặt Trời, một khoảng thời gian sau ta thấy vật nóng lên.

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Tryechun🥶
3 tháng 2 2023 lúc 9:04

1. Thể rắn sang thể lỏng: sự nóng chảy.

2.Thể lỏng sang thể rắn:sự đông đặc

3.Thể lỏng sang thể khí:sự hóa hơi

4.Thể khí sang thể lỏng:sự ngưng tụ

5.Thể rắn sang thể khí:sự thăng hoa

6.Thể khí sang thể rắn:sự ngưng kết

(1): Sự nóng chảy

(2): Sự đông đặc

(3): Sự bay hơi

(4): Sự ngưng tụ

(5): Sự thăng hoa

(6): Sự ngưng tụ

9323
3 tháng 2 2023 lúc 11:14

1.Thể rắn sang thể lỏng: sự nóng chảy.

2.Thể lỏng sang thể rắn: sự đông đặc.

3.Thể lỏng sang thể khí: sự bay hơi.

4.Thể khí sang thể lỏng: sự ngưng tụ.

5.Thể rắn sang thể khí: sự thăng hoa.

6.Thể khí sang thể rắn: sự ngưng kết.

Kien
Xem chi tiết
Homin
13 tháng 12 2022 lúc 20:52

Xách 1 gàu nước thì khi còn ở trong nước nhẹ hơn khi xách ngoài không khí, điều này chứng tỏ rằng có lực đẩy ác si mét tác dụng vào gàu nước khi ở dưới nước.

Trần Huy
13 tháng 12 2022 lúc 22:31

 Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ac-si-met: khi ta lặn xuống nước, có một lực đẩy giúp ta có thể lơ lửng trong nước mà không bị chìm xuống