Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Quang Minh Tống
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 6 2018 lúc 13:20

Đáp án D

Ta có (3) →( đảo đoạn IDC) →(4) →( đảo đoạn DCG) →(1)→( đảo đoạn F E D C) → (2)

Nguyễn Nhật Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 11 2022 lúc 18:26

a: Xét ΔABC và ΔADE có

AB=AD
góc BAC=góc DAE

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

=>góc ABC=góc ADE

=>CB//DE
b: góc FDA=90 độ-góc DAF

góc HBA=90 độ-góc BAH

mà góc FAD=góc BAH

nên góc FDA=góc HBA

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAFD vuông tại F có

AB=AD

góc ABH=góc ADF

Do đó: ΔAHB=ΔAFD

=>BH=DF

c: Xét tứ giác HBFD có

HB//FD

HB=FD

Do đó:HBFD là hình bình hành

=>BF//HD

=>góc AFB=góc AHD

Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Jong Mi Hong Ko
20 tháng 9 2017 lúc 16:24

tối nay t sẽ thức đến 1h đêm để làmok

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Hoàng Tiến Dũng
29 tháng 10 2023 lúc 19:46

c

Nguyễn Đình San
8 tháng 11 2023 lúc 12:31

.

18 tháng 2 lúc 11:28

a) Ta có: CF ⊥ AB (gt), KB ⊥ AB (gt) => CF // KB

hay CH // KB.

Lại có: BE ⊥ AC (gt), KC ⊥ AC (gt) => BE // KC hay BH // KC.

Xét tứ giác BHCK có: CH // KB, BH // KC (cmt)

=> Tứ giác BHCK là hình bình hành.

Vậy: BHCK là hình bình hành.

b) Vì BHCK là hình bình hành (Theo a) => BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đoạn (t/c)

Mà M là trung điểm của BC (gt) => M cũng là trung điểm của HK => M thuộc HK => H,M,K thẳng hàng.

Vậy: H, M, K thẳng hàng.

c) Vì I thuộc tia đối của GH và HG = IG (gt) => G là trung điểm của HI.

Nối I với C

Xét ΔHIK có: G, M lần lượt là trung điểm của HI, HK (cmt, gt) => GM là đường trung bình của ΔHIK => GM // IK

hay BC // IK (vì G thuộc BC, M thuộc BC)

Do đó BCKI là hình thang.                  (1)

Vì HK ⊥ BC (gt) => HI ⊥ BC hay CG ⊥ HI

Xét ΔHCI có: G là trung điểm của HI (cmt) => CG là trung tuyến ứng với HI. Mà CG ⊥ HI (cmt)

=> ΔHCI cân tại C => HC = CI

Mà BHCK là hình bình hành (theo a) => BK = HC (t/c)

Do đó BK = CI                     (2)

Từ (1) và (2) => BCKI là hình thang cân.

Vậy: BCKI là hình thang cân.

 

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
18 tháng 1 2017 lúc 17:32

A C B D F I G H K L 1 2 3 4 1 2 E 1 2 1

Lấy điểm L sao cho A là trung điểm LB thì 2 tam giác vuông\(\Delta CAL=\Delta CAB\left(2cgv\right)\)

=> CL = CB mà BC = 2AB ; LB = 2AB nên BC = LB => CL = LB = CB =>\(\Delta CLB\) đều\(\Rightarrow\widehat{ABC}=60^0\)

\(\Delta ABC\)vuông tại A có\(\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=30^0\Rightarrow\widehat{C_2}=\frac{30^0}{3}=10^0\Rightarrow\widehat{C_3}=20^0\)

Ta chứng minh được 2 cặp tam giác vuông\(\Delta CKH=\Delta CKF\left(2cgv\right);\Delta CIF=\Delta CIG\left(2cgv\right)\)

=> CH = CG (1)(vì CH = CF ; CF = CG) ;\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2};\widehat{C_3}=\widehat{C_4}\)

\(\Rightarrow\widehat{HCG}=\widehat{C_1}+\widehat{C_2}+\widehat{C_3}+\widehat{C_4}=2\left(\widehat{C_2}+\widehat{C_3}\right)=2\widehat{ACB}=60^0\)(2)

Từ (1) và (2),ta có\(\Delta HCG\)đều nên\(\widehat{G_1}=60^0\)

\(\Delta FCG\)cân tại C (CF = CG) có\(\widehat{FCG}=\widehat{C_3}+\widehat{C_4}=2\widehat{C_3}=40^0\Rightarrow\widehat{FGC}=\frac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

\(\Rightarrow\widehat{G_2}=\widehat{CGF}-\widehat{G_1}=70^0-60^0=10^0\)

\(\widehat{B_1}=\frac{\widehat{ABC}}{3}=20^0\Rightarrow\widehat{B_2}=\widehat{ABC}-\widehat{B_1}=40^0\)

\(\widehat{DFG}=\widehat{I_1}+\widehat{B_2}=90^0+40^0=130^0\)(\(\widehat{DFG}\)là góc ngoài\(\Delta FIB\)).\(\Delta DFG\)có :

\(\widehat{FDG}=180^0-\widehat{DFG}-\widehat{G_2}=180^0-130^0-10^0=40^0\)

\(\Delta ADB\)vuông tại A có\(\widehat{ADB}=90^0-\widehat{B_1}=70^0\).

Ta chứng minh được 2 tam giác vuông\(\Delta DKH=\Delta DKF\left(2cgv\right)\)nên\(\widehat{HDK}=\widehat{ADB}\)

\(\Rightarrow\widehat{HDG}=\widehat{HDK}+\widehat{ADB}+\widehat{FDG}=70^0+70^0+40^0=180^0\)

Vậy H,D,G thẳng hàng

Nguyễn Bách Đạt
18 tháng 1 2017 lúc 21:14

Tịnh giải quá hay

xuca
19 tháng 1 2017 lúc 19:36

ko biết

Đào Thu Ngọc
Xem chi tiết
Lê Đắc Đạt
Xem chi tiết
Lê Đắc Đạt
14 tháng 2 2020 lúc 10:40

giúp mk í b,c nhé mn mk cảm ơn nhiều ạ

Khách vãng lai đã xóa