Trong phương trình phản ứng : 16HCl + 2KMnO4 -> 2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O
Xác định vai trò của KMnO4? Giải thích.
Trong phương trình phản ứng : 16HCl + 2KMnO4 -> 2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O
Tổng hệ số nguyên (đơn giản nhất) của các chất trong phản ứng trên là :
A. 25 B. 35 C. 30 D. 28
Tổng hệ số = 16 + 2 + 2 + 5 + 2 + 8 = 35
Đáp án B
Tổng hệ số nguyên ( đơn giản nhất ) : $16+2+2+5+2+8=35$
=> Chọn B.
Cho các phương trình phản ứng sau
(a) Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2
(b) Fe3O4 + 4H2SO4→ Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
(c) 2KMnO4 + 16HCl →2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
(d) FeS + H2SO4 →FeSO4 +H2S
(e) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho các phương trình phản ứng sau:
(a) Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
(b) Fe3O4 + 4H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
(c) 16HCl + 2KMnO4 ® 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
(d) FeS + H2SO4 ® FeSO4 + H2S
(e) 2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Có 2 phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hóa: (a), (d). Đáp án A
Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 → t o MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
14HCl +K2Cr2O7 → t o 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
6HCl + 2Al → 2AlCl3 +3H
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Chọn A . Gồm:
4HCl + MnO2 → t o MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
14HCl
→
t
o
2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
2 H C + F e → F e C l 2 + H 2
14 H C l + K 2 C r 2 O 7 → 2 K C l + 2 C r C l 2 + 3 C l 3 + 7 H 2 O
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Đáp án C
HCl thể hiện tính oxi hóa bị bị khử thành H2:
Các phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + MnO2 ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) 2HCl + Fe ® FeCl2 + H2
(c) 14HCl + K2Cr2O7 ® 2KCl + 2CrCl3 + 5Cl2 + 7H2O
(d) 6HCl + 2Al ® 2AlCl3 + 3H2
(e) 16HCl + 2KMnO4 ® 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
HCl thể hiện tính oxi hóa ở nguyên tố H+ xuống H2
Vậy có 2 phương trình (c), (d) HCl thể hiện tính oxi hóa. Đáp án B.
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → t ∘ M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2
14 H C l + K 2 C r 2 O 7 → t ∘ 2 K C l + 2 C r C l 3 + 3 C l 2 + 7 H 2 O
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Chọn C.
Phản ứng mà HCl thể hiện tính oxi hóa nghĩa là phản ứng mà trong đó HCl có số oxi hóa giảm.
Cho các phản ứng sau:
(1) 2HCl + Sn → SnCl2 + H2.
(2) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
(3) 8HCl + 2NaNO3 + 3Cu → 3CuCl2 + 2NaCl + 2NO + 4H2O.
(4) 2HCl + K2CO3 → 2KCl + CO2 + H2O.
Phản ứng HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. (4).
B. (2).
C. (3).
D. (1).
Đáp án D
Phản ứng tạo ra H2 là phản ứng mà HCl đóng vai trò là chất oxi hóa
Cho các phản ứng sau:
a. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b.14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
c. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
d. 2HCl + Fe FeCl2 + H2
e. 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1