Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uyensugar
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 21:18

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

Do đó:ΔBAE=ΔBDE

Suy ra: EA=ED

b: Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là phân giác của góc HAC

Một người bình thường vô...
Xem chi tiết
Lan Anh
27 tháng 6 2021 lúc 17:50

a) ΔABDΔABD cân tại A => BADˆ=BDAˆBAD^=BDA^ (t/c tam giác cân)

Lại có: BADˆ+DAEˆ=BACˆ=90oBAD^+DAE^=BAC^=90o

BDAˆ+ADEˆ=BDEˆ=90oBDA^+ADE^=BDE^=90o

Do đó, DAEˆ=ADEˆDAE^=ADE^

=> ΔADEΔADE cân tại E (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

=> AE = ED (t/c tam giác cân) (đpcm)

b) Có: AH // ED (cùng ⊥BC⊥BC)
=> HADˆ=ADEˆHAD^=ADE^ (so le trong)

= DAE (câu a)

=> AD là phân giác HACˆ(đpcm)

Lan Anh
27 tháng 6 2021 lúc 17:54

undefined

Lan Anh
27 tháng 6 2021 lúc 17:55

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2018 lúc 15:15

c. Do ΔABE = ΔDBE ⇒ ∠(ABE) = ∠(EBC) (hai góc tương ứng)

Suy ra BE là tia phân giác của góc ABC (1 điểm)

Hoàng Nguyễn Nhất
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2023 lúc 22:15

Đề sai rồi bạn

Nhat th
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 12:54

a: AC=4cm

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

hay BE là tia phân giác của góc ABC

c: Ta có: ΔBAE=ΔBDE

nên EA=ED

mà ED<EC

nên EA<EC

d: Ta có: BA=BD

nên B nằm trên đường trung trực của AD(1)

Ta có: EA=ED

nên E nằm trên đường trung trực của AD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AD

hiếu ngô
13 tháng 8 2022 lúc 8:16

Bài 1:

a, Ta có: ΔABC vuông tại A (gt)

=> BC2 = AB2 + AC2

=> AC2 = BC2 - AB2

             = 102 - 62

             = 100 - 36

             = 64

=> AC2 = 64

=> AC = 8 cm

b, Vì 6 cm < 8 cm < 10 cm 

=> AB < AC < BC

=> ˆACB<ˆABC<ˆBAC

Phan Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 19:18

a: Xét ΔBAD có BA=BD

nên ΔBAD cân tại B

hay \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

b: Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là tia phân giác của góc HAC

misu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Giang
24 tháng 5 2019 lúc 13:15

A C H F E D B

A.Xét ΔABE và ΔDBE có:

Cạnh BE chung

BD = BA

⇒ ΔABE = ΔDBE (cạnh huyền – góc nhọn) 

b. Do BD = BA nên B nằm trên đường trung trực của AD

Do ΔABE = ΔDBE ⇒ AE = ED (hai cạnh tương ứng)

E nằm trên đường trung trực của AD 

Vậy BE là đường trung trực của AD

c. Do ΔABE = ΔDBE ⇒ ∠(ABE) = ∠(EBC) (hai góc tương ứng)

Suy ra BE là tia phân giác của góc ABC 

Nguyễn Thị Linh Giang
24 tháng 5 2019 lúc 13:15

HÌNH VẼ HƠI LỆCH 1 TÍ NHA

Edogawa Conan
24 tháng 5 2019 lúc 13:27

A B C D H F E

CM: Xét t/giác ABE và t/giác DBE

có AB = BD (gt)

  góc BAE = góc BDE = 90 độ (gt)

    BE : chung

=> t/giác ABE = t/giác DBE (ch - cgv)

b) Ta có: t/giác ABE = t/giác DBE (cmt)

=> AE = ED  (hai cạnh tương ứng)

=> E thuộc đường trung trực của AD (t/c đường trung trực) (1)

Ta lại có: AB = BD (gt)

=> B thuộc đường trung trực của AD (2) (T/c đường trung trực)

Mà điểm B khác điểm E (3)  

Từ (1) ; (2); (3) suy ra BE là đường trung trực của AD

c) Ta có: t/giác ABE = t/giác DBE (cmt)

=> góc ABE = góc DBE (hai góc tương ứng)

=> BE là tia p/giác của góc ABD

hay BE là tia p/giác của t/giác ABC

Nguyễn Thị Thái
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
9 tháng 5 2015 lúc 23:02

A B C H D E

Tam giác ABC vuông tại A => góc ACD + DBA = 90o

Tam giác ABH vuông tại H => góc BAH + DBA = 90o

=> góc ACD = BAH

Xét tam giác ADC có: góc ADB = DAC + ACD (tính chất góc ngoài của tam giác)

=> góc ADB = DAC + BAH

mặt khác, Góc BAD = DAH + BAH 

Vì tam giác ABD cân tại B (AB = AD) => góc ADB = BAD 

=> DAC = DAH => AD là phân giác của góc HAC 

Tony Tony Chopper
6 tháng 5 2018 lúc 10:30

Mình đồng ý với ý kiến của cô Loan

thy bảo
Xem chi tiết