Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
RinLenKagamine2222
Xem chi tiết
Giang Bùi
Xem chi tiết
NgVyPhuong
15 tháng 4 2022 lúc 16:07

\(∘ backwin\)

\(CD:1 × 4 = 4 ( c m )\)

\(CR:1 × 3 = 3 ( c m )\)

\(Chiều\) \(cao:1 × 4 = 4 ( c m )\)

\(V: 4 × 3 × 4 = 48 ( c m ^3 )\)

\(Đ/s:48cm^3\)

Tien Anh Phạm
Xem chi tiết
nguyen thuy duong
Xem chi tiết
Phan Tùng Dương
19 tháng 4 2018 lúc 8:18

câu vừa nãy mình làm sai nha

nếu x = 1 thì phép tính đó âm mất rùi

nên là bài này không có kết quả

Phan Tùng Dương
19 tháng 4 2018 lúc 8:15

Vì x^4= x.x.x.x

4x+3=x.4+3

=>x^4>4x+3

=>x^4-4x+3>0

=>x^4-4x+3 không âm với mọi x

nguyen thuy duong
20 tháng 4 2018 lúc 21:37

X^4-4x+3

=(x^2)^2-2x^2+1+2x^2-4x+2

=(x^2-1)^2+2(x-1)^2 >= 0 với mọi x

vậy x^4-4x+3 không âm với mọi x

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 8 2021 lúc 9:31

Đây là bài bạn phải nộp cho thầy nên mình sẽ không làm chi tiết. Nhưng mình có thể gợi ý cho bạn như sau:

1. 

Đối với tỉ lệ thức đã cho, mỗi phân số ta nhân cả tử và mẫu với 4, 3, 2. Khi đó, ta thu được 1 tỉ lệ thức mới

Dùng tỉ lệ thức trên, áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng), ta thu được $12x=8y=6z(*)$

Tiếp tục áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho $(*)$ dựa theo điều kiện $x+y+z=18$ ta sẽ tính được $x,y,z$ thỏa mãn.

Akai Haruma
27 tháng 8 2021 lúc 9:34

2. 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng) cho 3 phân số đầu tiên, ta sẽ tìm được tổng $x+y+z$

Khi tìm được tổng $x+y+z$, cộng vào 3 phân số đầu tiên trong bài, mỗi phân số cộng thêm 1. Khi đó, ta thu được tỉ lệ thức $\frac{m}{x}=\frac{n}{y}=\frac{p}{z}(*)$ với $m,n,p$ đã tính được dựa theo giá trị $x+y+z$. 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho tỉ lệ thức $(*)$, kết hợp với kết quả $x+y+z$ thì bài toán đã rất quen thuộc rồi.

 

Minh Hiếu
27 tháng 8 2021 lúc 9:40

b)áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau ta có:

y+z+6+z+x+7+x+y-13/x+y+z

=2(x+y+z)/x+y+z=2

=>x+y+z=0,5

thay vào bài ta được:

0,5-x+6/x=0,5-y+7/y=0,5-z-13=2

6,5-x/x=7,5-y/y=-12,5-z/z=2

x,y,z tự tính

 

Ba Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hà Phương
3 tháng 7 2021 lúc 10:56

Gọi điện trở ampe kế là Ra

Hiệu điện thế hai đầu ampe kế A2 là:

\(UA2=I2.Ra=1.Ra=Ra\)

Mà ta lại có: \(UA2=UA3+IA3.2r=IA3.Ra+IA3.2r=0.5Ra+0.5.2r=0.5Ra+r\)

=> \(Ra=0.5Ra+r\)

=> \(r=0.5Ra\)

Ta có: \(IMP=IA2+IA3=1+0.5=1.5\left(A\right)\)

=>\(UMP=IMP.r=1.5r=1,5.0.5Ra=0.75Ra\)

=>\(UMQ=UMP+UA2=0.75Ra+Ra=1.75Ra\)

=> Cường độ dong điện chạy qua ampe kế A1 là:

\(IA1=\dfrac{UMQ}{Ra}=\dfrac{1.75Ra}{Ra}=1.75\left(A\right)\)

Thái Hoà Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 20:27

a: (d1): a=-3; b=1

Từ thanh phong
Xem chi tiết
subjects
3 tháng 3 lúc 16:13

CÂU 1: 

\(\dfrac{6x^2y^2}{8xy^5}=\dfrac{3x}{4y^3}\)

CÂU 2: 

\(\dfrac{12x^3y^2}{18xy^5}=\dfrac{2x^2}{3y^3}\)

CÂU 3: 

\(\dfrac{15x\left(x+5\right)^3}{20x^2\left(x+5\right)}=\dfrac{3\left(x+5\right)^2}{4x}\)

CÂU 4: 

\(\dfrac{3xy+x}{9y+3}=\dfrac{x\left(3y+1\right)}{3\left(3y+1\right)}=\dfrac{x}{3}\)

CÂU 5: 

\(\dfrac{3xy+3x}{9y+9}=\dfrac{3x\left(y+1\right)}{9\left(y+1\right)}=\dfrac{x}{3}\)

CÂU 6: 

\(\dfrac{x^2-xy}{5y^2-5xy}=\dfrac{x\left(x-y\right)}{5y\left(y-x\right)}=\dfrac{-x\left(y-x\right)}{5y\left(y-x\right)}=\dfrac{-x}{5y}\)

CÂU 7:

\(\dfrac{2x^2+2x}{x+1}=\dfrac{2x\left(x+1\right)}{x+1}=2x\)

CÂU 8: 

\(\dfrac{7x^2+14x+7}{3x^2+3x}=\dfrac{7\left(x^2+2x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}\\ =\dfrac{7\left(x+1\right)^2}{3x\left(x+1\right)}=\dfrac{7\left(x+1\right)}{3x}\)

CÂU 9: 

\(\dfrac{10xy^2\left(x+y\right)}{15xy\left(x+y\right)^3}=\dfrac{2y}{3\left(x+y\right)^2}\)

Ngann555
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2021 lúc 13:07

Xét \(I_1=2\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0f\left(sinx\right)cosxdx=2\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0f\left(sinx\right)d\left(sinx\right)\)

Đặt \(sinx=t\Rightarrow t\in\left[0;1\right]\Rightarrow f\left(t\right)=5-t\)

\(I_1=2\int\limits^1_0\left(5-t\right)dt=9\)

Xết \(I_2=3\int\limits^1_0f\left(3-2x\right)dx=-\dfrac{3}{2}\int\limits^1_0f\left(3-2x\right)d\left(3-2x\right)\)

Đặt \(3-2x=t\Rightarrow t\in\left[1;3\right]\Rightarrow f\left(t\right)=t^2+3\)

\(I_2=-\dfrac{3}{2}\int\limits^1_3\left(t^2+3\right)dt=\dfrac{3}{2}\int\limits^3_1\left(t^2+3\right)dt=22\)

\(\Rightarrow I=9+22=31\)