Cho bột sắt lần lượt phản ứng với: dung dịch HCl; dung dịch C u S O 4 ; dung dịch H N O 3 loãng dư; khí C l 2 (to). Số phản ứng tạo ra muối sắt (III) là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho bột sắt lần lượt phản ứng với: dung dịch HCl; dung dịch C u S O 4 ; dung dịch H N O 3 loãng dư; khí C l 2 (to). Số phản ứng tạo ra muối sắt (III) là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho một lượng sắt phản ứng vừa đủ với dung dịch đồng 2 sunfat. Thêm 200 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch sau phản ứng để kết tủa hết muối sắt tạo ra a) viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra b) tính khối lượng sắt tham gia phản ứng
\(a)Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ b)n_{NaOH}=0,2.1=0,2mol\\ n_{Fe}=n_{Fe\left(OH\right)_2}=0,2:2=0,1mol\\ m_{Fe}=0,1.56=5,6g\)
Cho bột sắt lần lượt tác dụng với: dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch HNO3 loãng dư, khí Cl2. Số phản ứng tạo ra muối sắt (III) là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Chọn A.
Cho Fe tác dụng với các dung dịch: HCl, CuSO4 thì tạo ra muối sắt (III).
Cho 11,2g sắt (Fe) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch axit sunfuric (H2SO4). Sau phản ứng thu được muối sắt (||) sunfat(H2SO4) và khí hiđro bay lên. a/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b/ Tính khối lượng muối sắt (||) sunfat thu được. c/Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở (đktc). d/Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã tham gia phản ứng.
a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
d, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Cho kim loại sắt lần lượt phản ứng với: dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch HNO3 loãng dư, Cl2 nung nóng, số phản ứng tạo ra hợp chất sắt (II) là
A. 2
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Kim loại nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội; vừa phản ứng với dung dịch Fe2(SO4)3?
A. Ag
B. Fe
C. Cu
D. Cr
Cho 15,2 gam muối sắt (II) sunfat tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí SO2. Tính số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng
A. 0,1 mol.
B. 0,2 mol
C. 0,3 mol.
D. 0,4 mol.
nFeSO4=15,2/152=0,1(mol)
PTHH: 2 FeSO4 + 2H2SO4(đ) -to-> Fe2(SO4)3 + SO2 + 2 H2O
0,1_______________0,1_________0,05______0,1(mol)
=> Chọn A
Cho 15,2 gam muối sắt (II) sunfat tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí SO2. Tính số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng
A. 0,1 mol.
B. 0,2 mol
C. 0,3 mol.
D. 0,4 mol.
\(2FeSO_4+2H_2SO_4 \buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow Fe_2(SO_4)_3+SO_2+2H_2O\\ n_{FeSO_4}=\frac{15,2}{152}=0,1(mol)\\ n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=0,1(mol)\\ \to A \)
Cho sắt tác dụng với 200 ml dung dịch H2 SO4 thu được 6,72 lít khí bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn vào dung dịch FeSO4 a Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng B Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 ban đầu C nếu cho lượng sắt ở trên phản ứng với 49 gam dung dịch H2SO4 40% tính nồng độ các dung dịch sau phản ứng
Sửa lại câu c .
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49.40}{100}:98=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
trc p/u : 0,3 0,2
p/u : 0,2 0,2 0,2 0,2
sau : 0,1 0 0,2 0,2
-> Fe dư
\(m_{ddFeSO_4}=0,3.56+49-0,4=65,4\left(g\right)\) ( ĐLBTKL )
\(m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{30,4}{65,4}.100\%\approx46,48\%\)
PTHH :
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
0,3 0,3 0,3 0,3
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(a,m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
\(b,C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
\(c,n_{H_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{49.40}{100}}{98}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{FeSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\)
\(m_{ddFeSO_4}=49+\left(0,2.56\right)-0,2.2=59,8\left(g\right)\)( định luật bảo toàn khối lượng )
\(C\%=\dfrac{30,4}{59,8}.100\%\approx50,84\%\)
Cho a gam một oxit sắt phản ứng với CO dư, toàn bộ CO2 sinh ra phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư tạo 4,5 gam kết tủa. Lấy lượng Fe sinh ra cho phản ứng với dung dịch HNO3 tạo thành dung dịch A chỉ chứa một muối sắt và 0,672 lít NO (đktc). Công thứa của oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. đáp án khác.
Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam nhôm với dung dịch H2SO4 nồng độ 2M, tạo ra muối và khí H2, thoát ra. Tìm: a/ Thể tích khí H2 (đkc) b/ Thể tích dung dịch H2SO4 cần phản ứng c/ Nồng độ mol dung dịch muối sau phản ứng. Giả sử thể tích dung dịch sau phản ứng không thay đổi
nAl= 0,04(mol)
PTHH: 2 Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2
0,04___________0,06___0,02_____0,06(mol)
a) V(H2, đktc)=0,06.22,4=1,344(l)
b) VddH2SO4= 0,06/2=0,03(l)=30(ml)
c) VddAl2(SO4)3=VddH2SO4=0,03(l)
=>CMddAl2(SO4)3=0,02/0,03=2/3(M)
\(n_{Al}=\dfrac{1.08}{27}=0.04\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.04......0.06.............0.02...........0.06\)
\(V_{H_2}=0.06\cdot22.4=1.344\left(l\right)\)
\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.06}{2}=0.03\left(l\right)\)
\(C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0.02}{0.03}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)