Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Gia Hoàng Audio
Xem chi tiết
Gia Hoàng Audio
8 tháng 3 2022 lúc 19:59

cứu

 

Nguyễn Tá Phát
8 tháng 3 2022 lúc 20:00

???

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 20:02

a: AC=4cm

b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔEBH vuông tại H có 

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)

Do đó: ΔABH=ΔEBH

c: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó:ΔBAD=ΔBED

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC

d: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra AK=EC

Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AK=EC

nên BK=BC

=>ΔBKC cân tại B

Nguyễn Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 23:49

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8(cm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 23:50

b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔEBH vuông tại H có 

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)(BH là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABH=ΔEBH(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: BA=BE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Lê Ngọc Tường Anh
Xem chi tiết

a) Áp dụng Pytago dễ dàng tính được AC=4

b) Xét hai tam giác vuông ABD và HBD có 

BD cạnh chung

góc ABD = góc HBD (BD là phân giác góc B)

Nên hai tam giác trên bằng nhau (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra AB = BH

AD = DH

Suy ra BD là trung trực của AH (định lý 2)

c) Ý bạn là E là giao điểm của AH và BD?

Hay E là giao điểm của DH và AB?

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tâmm
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
10 tháng 8 2018 lúc 10:51

Em tham khảo tại đây nhé:

Câu hỏi của Phham Taamm - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

lucas R.
Xem chi tiết
Phham Taamm
Xem chi tiết
Nhân Thiện Hoàng
27 tháng 2 2018 lúc 20:56

xem trên mạng

Phham Taamm
27 tháng 2 2018 lúc 21:07

Bạn nào biết giải bài này dùm mình với

k cho nhiều

Cô Hoàng Huyền
10 tháng 8 2018 lúc 10:50

a) Do tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{9^2+4^2}=\sqrt{97}\left(cm\right)\)

Chu vi tam giác ABC bằng: \(4+9+\sqrt{97}=13+\sqrt{97}\left(cm\right)\)

b) Xét tam giác vuông DAB và tam giác vuông DHB có:

Cạnh DB chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)   (GT)

\(\Rightarrow\Delta DAB=\Delta DHB\)  (Cạnh huyền-góc nhọn)

\(\Rightarrow BH=BA\)

c) Do \(\Delta DAB=\Delta DHB\) nên DH = DA và BH = BA

Vậy nên DB là đường trung trực của AH.

d) Xét tam giác ECB có EA và AH là các đường cao nên D là trực tâm của tam giác.

Vậy thì BD vuông góc EC.

Lại có BD vuông góc AH nên EC//AH.

Name No
Xem chi tiết
Suzanna Dezaki
1 tháng 4 2021 lúc 7:11

a) Xét tam giác AHD và tam giác CKD có:

AHD=CKD=90

\(D_1=D_2\) (2 góc đối đỉnh)

=> tam giác AHD đồng dạng tam giác CKD (g-g)

=> đpcm

Suzanna Dezaki
1 tháng 4 2021 lúc 7:24

b) Xét tam giác AHB và tam giác CKB có

AHB=BKC=90

ABD=DBC ( BD là tia phân giác ABC)

=> Tam giác AHB đồng dạng CKB (g-g)

=> \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{KB}=>AB.KB=BC.HB\)

Suzanna Dezaki
1 tháng 4 2021 lúc 7:31

c) Vì IM//BD=> IMC=DBC ( 2 góc so le trong) mà BMN=IMC ( 2 góc đối đỉnh)   (1)

Vì IN//BD => INA=ABD ( 2 góc đồng vị)   (2)

Từ (1) và (2) => INA=BMN => tam giác AMN cân tại B

 

Tiến Đạt
Xem chi tiết