Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hải Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
20 tháng 2 2022 lúc 12:41

Nước đã bay hơi

phạm
20 tháng 2 2022 lúc 12:42

C

💌Học sinh chăm ngoan🐋...
20 tháng 2 2022 lúc 12:43

Trogn cốc ban đầu có không khí

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 8 2017 lúc 17:23

Đáp án D

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
16 tháng 5 2018 lúc 18:29

1. Ta thấy chiếc túi xẹp dần, để tay vào chỗ thủng ta thấy có luồng khí thổi ra.

2. Thấy những bọt khí nổi lên trên mặt nước. Vậy trong chai rỗng có chứa không khí.

3. Thấy những bọt khí nổi lên trên mặt nước. Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biết khô đó chứa không khí.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2019 lúc 7:40

   Lấy vài cành rong đuôi chó cho vào cốc thủy tinh đựng đầy nước. Đổ nước vào đầy ống nghiệm, úp ống nghiệm đó vào một cành rong sao cho không có bọt khí lọt vào. Sau đó để cốc ra chỗ nắng. Sau một thời gian, ta thấy có bọt khí nổi lên, mực nước trong ống nghiệm hạ xuống. Nguyên nhân của hiện tượng này là rong quang hợp đã làm tiêu hao nước và giải phóng khí oxi

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2019 lúc 11:16

Cho một mẩu natri bằng hạt đậu vào cốc nước có pha phenolphtalenin à Natri bốc cháy và nổi lên trên mặt nước (Natri phản ứng với nước tạo thành dung dịch NaOH), khi đó phenolphtalenin chuyển sang màu hồng và khí H2 thoát ra ở đầu cuống phễu. Khi đưa nhanh que diêm đang cháy lại gần đầu cuống phễu (đang có khí H2 thoát ra ở đó) ta thấy que diêm cháy với ngọn lửa xanh mờ.

à Chọn đáp án A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 3 2019 lúc 18:28

Cho một mẩu natri bằng hạt đậu vào cốc nước có pha phenolphtalenin à Natri bốc cháy và nổi lên trên mặt nước (Natri phản ứng với nước tạo thành dung dịch NaOH), khi đó phenolphtalenin chuyển sang màu hồng và khí H2 thoát ra ở đầu cuống phễu. Khi đưa nhanh que diêm đang cháy lại gần đầu cuống phễu (đang có khí H2 thoát ra ở đó) ta thấy que diêm cháy với ngọn lửa xanh mờ.

à Chọn đáp án A.

Phan Hà MY
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
24 tháng 11 2021 lúc 19:45

TK:

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.

Nguyễn Duy Kiên .
Xem chi tiết

Tham khảo :

Khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể mất trước khi lên mặt nước .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 6 2017 lúc 10:11

Khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể mất trước khi lên mặt nước