TK:
Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.
TK:
Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.
MỘT CỐC HÌNH TRỤ MỎNG CÓ DIỆN TÍCH ĐÁY mỏng có diện tích đáy S thành vuông góc với đáy và có chiều cao h người ta múc nước vào đầy cốc đặt lên miệng cốc một tờ giấy mỏng không thấm nước sau đó lật úp chiếc cóc và buông tay ra . nước trong cốc không bị chảy ra ngoài . áp suất khí quyển là p . tính áp lực lên đáy cốc,
Dùng tay giữ để miếng bìa áp sát vào ly nước. Khi ta úp ngược ly nước xuống và buông tay ra thì miếng bìa ko rơi xuống. Giải thích tại sao?
Đổ nước đầy một cốc bằng thủy tinh sau đó đậy kín bằng tờ bìa không thấm nước, lộn ngược lại thì nước không chảy ra. Hiện tượng này liên quan đến kiến thức vật lí nào?
A. Áp suất của chất lỏng.
B. Áp suất của chất khí.
C. Áp suất khí quyển.
D. Áp suất cơ học.
: ĐỔ MỘT THÌA ĐƯỜNG VÀO MỘT CỐC NƯỚC Ở NHIỆT ĐỘ THƯỜNG VÀ MỘT CỐC NƯỚC LẠNH (LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐƯỜNG CHO VÀO 2 CỐC LÀ NHƯ NHAU) THÌ CỐC NÀO SẼ HÒA TAN ĐƯỜNG NHANH HƠN. HÃY LÀM THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG ĐIỀU ĐÓ VÀ GIẢI THÍCH VÌ SAO?
Một cái cốc cao 20cm, đổ một lượng nước vào trong cốc sao cho miệng cốc cách mặt nước là 4cm. Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm A ở đáy cốc và điểm B cách miệng cốc 14cm.
Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra? *
Con người có thể hít không khí vào phổi.
Đồ hộp (chưa mở) rơi xuống đáy biển bị bẹp lại.
Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
Quyển sách rơi từ trên mặt bàn xuống đất.
Để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật, người ta có thể làm thí nghiệm vẽ ở hình 24.1. Dùng đèn cồn lần lượt đun 2 khối lượng nước khác nhau, 50 và 100 g, đựng trong 2 cốc thủy tinh giống nhau, để nước ở trong các cốc đều nóng lên thêm 20oC. Tiến hành thí nghiệm và kết quả thu được ghi ở bảng 24.1:
Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở 2 cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi? Tại sao phải làm như thế? Hãy tìm số thích hợp cho các chỗ trống ở hai cột cuối bảng. Biết nhiệt lượng của ngọn lửa còn truyền cho nước tỷ lệ với thời gian đun.
Đổ muỗng đường vào trong một cốc nước mát, lúc đầu đường nặng chìm xuống đáy cốc. Mặc dù không khuấy lên, nhưng sau một thời gian thì số đường trên cũng tan hết và trong nước có vị đường. Hãy giải thích hiện tượng: Nếu thấy cốc nước mát bằng cốc nước nóng thì hiện tượng trên sẽ sảy ra ntn và giải thích
Đổ muỗng đường vào trong một cốc nước mát, lúc đầu đường nặng chìm xuống đáy cốc. Mặc dù không khuấy lên, nhưng sau một thời gian thì số đường trên cũng tan hết và trong nước có vị đường. Hãy giải thích hiện tượng: Nếu thấy cốc nước mát bằng cốc nước nóng thì hiện tượng trên sẽ sảy ra ntn và giải thích