Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 12 2017 lúc 15:01

Ta có B là điểm chung thứ nhất.

Gọi 

=> G là điểm chung thứ hai.

Vậy 

Chọn C.

Bình luận (0)
DADDY ! DADDY ! DO ! Dươ...
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
31 tháng 8 2021 lúc 22:07

undefined

a, Do N là trung điểm của CD ⇒ N ∈ (ACD). 

Ta có N ∈ (ABN).

Mặt khác: A ∈ (ACD) và A ∈ (ABN)

⇒ (ACD) \(\cap\) (ABN) = AN

b, Do N ∈ CD ⇒ N ∈ (CDM). Hiển nhiên : N ∈ (ABN)

Do M ∈ AB nên M ∈ (ABN). Hiển nhiên : M ∈ (CDM)

⇒ (ABN) \(\cap\) (CDM) = MN 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 7 2018 lúc 8:18

(MNP) ∩ (ACD) = (MNQ) ∩ (ACD) = MQ.

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án C

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2018 lúc 6:06

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Hai tam giác ABC và BAD bằng nhau ( c.c.c) nên có các đường trung tuyến tương ứng bằng nhau: CM = DM

Ta có tam giác MCD cân tại M, do đó MN ⊥ CD vì N là trung điểm của CD. Tương tự ta chứng minh được NA = NB và suy ra MN ⊥ AB. Mặt phẳng (CDM) không vuông góc với mặt phẳng (ABN) vì (CDM) chứa MN vuông góc với chỉ một đường thẳng AB thuộc (ABN) mà thôi.

Bình luận (0)
Vu Khanh Linh
Xem chi tiết
Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Phạm Gia Khiêm
7 tháng 1 2022 lúc 22:49

undefined

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 5 2019 lúc 6:24

Trong mặt phẳng (BCD); IJ cắt CD tại H nên H thuộc (ACD)

Điểm H thuộc IJ m suy ra bốn điểm M; I; J; H  đồng phẳng.

Nên trong mặt phẳng (IJM) , MH cắt IJ tại H và  M H ⊂ I J M .

Mặt khác  M ∈ A C D H ∈ A C D    ⇒    M H ⊂ A C D .

Vậy giao tuyến của 2 mặt phẳng (ACD) và ( IJM) là MH

Chọn D. 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 7 2017 lúc 4:18

Đáp án B

Bình luận (0)