Những câu hỏi liên quan
dream XD
Xem chi tiết
Nhan Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
20 tháng 4 2020 lúc 20:20

A=\(75.\left(4^{2004}+4^{2003}+4^2+4+1\right)+25\)

A=\(75.\left(4^{2005}-1\right):3+25\)

A=\(25.\left(4^{2005}-1+1\right)\)

A=\(25.4^{2005}⋮100\)

Nhớ tick cho mình nhé!haha

Trần Hải My
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
16 tháng 6 2016 lúc 22:10

1) Gọi 2 số lẻ là 2n + 1 và 2k + 3 (n và k là các số tự nhiên bất kì)

ta có tổng 2 số lẻ là:

2n + 1 + 2k + 3 = 2n + 2k + 4

= 2(n+k+2) chia hết cho 2 nên là số chẵn.

Nguyễn Hoàng Tiến
16 tháng 6 2016 lúc 22:11

2) Gọi 2 số chẵn là 2x và 2k ( x và k là số tự nhiên bất kì)

Tích của chúng là:

\(2x\times2k=4xk\) chia hết cho 4.

Tương tự với 3 số tự nhiên chẵn chia hết cho 8

Trần Cao Anh Triết
17 tháng 6 2016 lúc 7:57

1) Gọi 2 số lẻ là 2k + 1 và 2k + 3 (k \(\in\)N)

Khi do ta có tổng 2 số lẻ do là:

(2k + 1) + (2k + 3) = 4k + 4

= 2(2k + 2)  chia hết cho 2

Nên tong 2 so le là số chẵn.

Trần Thị Liên
Xem chi tiết
Mặc Chinh Vũ
3 tháng 2 2019 lúc 8:37

Theo bài ra, ta có: \(C=75\left(4^{2001}+4^{2000}+4^{1999}+...+4^2+4+1\right)+25\)

Đặt \(S=4^{2001}+4^{2000}+4^{1999}+...+4^2+4+1\)

\(\Rightarrow4S=4^{2002}+4^{2001}+4^{2000}+...+4^3+4^2+4\)

\(\Rightarrow4S-S=4^{2002}+4^{2001}+4^{2000}+...+4^3+4^2+4-4^{2001}-4^{2000}-4^{1999}-...4^2-4-1\)

\(\Rightarrow3S=4^{2002}-1\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{4^{2002}-1}{3}\)

Khi đó \(C=75.\dfrac{4^{2002}-1}{3}+25=\dfrac{75}{3}.\left(4^{2002}-1\right)+25=25\left(4^{2002}-1\right)+25=25\left(4^{2002}-1+1\right)=25.4^{2002}⋮4^{2002}\)

Vậy \(C⋮4^{2002}\left(đpcm\right)\)

Mèo con tinh nghịch
Xem chi tiết
VRCT_gnk_Thùy Linh
10 tháng 8 2016 lúc 16:52

Ta có:

C=439+440+441=428(4+42+43)=428.84

Vì 84 chia hết cho 28

=>428.84 chia hết cho 28.

=>439+440+441 chia hết cho 28

tui nha mèo!

Kẹo Dẻo
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 15:48

\(C=\left(4^{39}+4^{40}+4^{41}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=4^{39}\left(1+4+4^2\right)\)

\(\Leftrightarrow C=4^{39}.21\)

\(\Leftrightarrow C=4^{38}.4.21\)

\(\Leftrightarrow C=4^{38}.84\)

\(\Leftrightarrow C=4^{38}.28.3\)

\(\Leftrightarrow C=28\left(4^{38}.3\right)\)

Vì có cơ số 3 nên C chia hết cho 3 (đpcm)

Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 15:50

chia cho 28 mà ghi nhầm nhé!!!!

Luffy mũ rơm
10 tháng 8 2016 lúc 15:48

439+440+441

=439(1+4+42)

=439.21

=439.3.7

=438.3.4.7

=438.3.28 chia hết cho 28

Hoàng Phương Ly
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 10 2023 lúc 9:00

a) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(2A=2+2^2+...+2^{42}\)

\(2A-A=2+2^2+...+2^{42}-1-2-2^2-...-2^{41}\)

\(A=2^{42}-1\)

b) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(A=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^{40}+2^{41}\right)\)

\(A=3+2^2\cdot3+...+2^{40}\cdot3\)

\(A=3\cdot\left(1+2^2+...+2^{40}\right)\)

Vậy A ⋮ 3

__________

\(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(A=\left(1+2+2^2\right)+...+\left(2^{39}+2^{40}+2^{41}\right)\)

\(A=7+...+2^{39}\cdot7\)

\(A=7\cdot\left(1+..+2^{39}\right)\)

Vậy: A ⋮ 7

c) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(A=\left(1+2^2\right)+\left(2+2^3\right)+...+\left(2^{38}+2^{40}\right)+\left(2^{39}+2^{41}\right)\)

\(A=5+2\cdot5+...+2^{38}\cdot5+2^{39}\cdot5\)

\(A=5\cdot\left(1+2+...+2^{39}\right)\)

A ⋮ 5 nên số dư của A chia cho 5 là 0 

         A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 241

       2A =  2 + 22 + 23 + 24 +...+ 242

a, 2A - A = 2 + 22 + 23 + 24+...+ 242 - (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 241)

      A   = 2 + 22 + 23 + 24 +...+242 - 1 - 2 - 22 - 23 -...- 241

     A  =   242 - 1

b, A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 241

    A = 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 241

Xét dãy số: 0; 1; 2;...; 41 dãy số này có: (41- 0):1 + 1 = 42 (số hạng)

Vậy A có 42 hạng tử. Nhóm hai số hạng liên tiếp của A với nhau thành một nhóm, vì 42: 2 = 21 nên

A = (20 + 21) + (22 + 23) +...+ (240 + 241)

A = 3 + 22.(1 + 2) +...+ 240.(1 + 2)

A = 3 + 22. 3 +...+ 240. 3

A = 3.(1 + 22 + ... + 240)

Vì 3 ⋮ 3 nên A = 3.(1 + 22 + ... + 240) ⋮ 3 (1)

Vì A có 42 hạng tử mà 42 : 3 = 14 vậy nhóm ba hạng tử liên tiếp của A thành 1 nhóm ta được: 

A = (1 + 2 + 22) + (23 + 24 + 25) +...+ (239 + 240 + 241)

A = 7 + 23.(1 + 2 + 22) +...+ 239.(1 + 2 + 22)

A = 7 + 23.7 +...+ 239.7

A = 7.(1 + 23 +...+ 239)

Vì 7 ⋮ 7 nên A = 7.(1 + 23+...+ 239)⋮ 7 (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: A ⋮ 3; 7(đpcm)

c, A = 242 - 1

    A = (24)10.22 - 1

   A = \(\overline{...6}\)10.4 - 1

  A = \(\overline{..4}\) - 1

  A = \(\overline{...3}\) 

 Vậy  A : 5 dư 3 

             

 

    

Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
8 tháng 10 2017 lúc 21:26

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2 

osora hikaru
Xem chi tiết
Diệu Anh
18 tháng 2 2020 lúc 18:38

2. b)

Vì 332 chia a dư 17 nên ( 332-17) \(⋮\)a => 315\(⋮\)a

Vì 555 chia a dư 15 nên ( 555-15)\(⋮\)a =>540\(⋮\)a

Vì 315\(⋮\)a mà 540\(⋮\)a nên a \(\in\)ƯCLN( 315;540)

315= 32.5.7

540= 22..33.5

ƯCLN(315;540) =5.32= 45

Vậy...

Ko chắc

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi mai anh
18 tháng 2 2020 lúc 18:56

2

a) ta có : aaa . bbb 

             =a . 111 . b . 111

             =a . 37.3 .b .111

=>   a.37.3.b.111 chia hết cho 37 hay aaa.bbb chia hết cho 37

mình nghĩ thế , ko chắc đúng đâu nhé

Khách vãng lai đã xóa