Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ko có tên
Xem chi tiết
Phạm Nhàn
Xem chi tiết
lương anh vũ
12 tháng 12 2020 lúc 21:35

một vật được nhúng chìm trong chất lỏng có 3 trường hợp sảy ra:

TH1:vật nổi=>Fa>P

TH2:vật lơ lửng=>Fa=P

TH3:vật chìm=>Fa<P

lương anh vũ
12 tháng 12 2020 lúc 21:38

Khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức:

FA = d.V

Trong đó:

FA : lực đẩy Ác-si-mét (N)

d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

V: thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3).

*Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì trọng lượng của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau, vì vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

 

Hồng Duyên
Xem chi tiết
Buddy
24 tháng 1 2021 lúc 15:58

Vì khối lượng riêng của nước đá nhẹ hơn nước thường 1l=1kg nên sẽ nhẹ và nổi lên

Hoàng
25 tháng 1 2021 lúc 19:40

Vì khối lượng của nước đá nhẹ hơn khối lượng của nước lọc nên các viên đá sẽ nhẹ và nổi lên mặt nước

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 1 2021 lúc 20:20

Vì khối lượng riêng của nước đá nhẹ hơn nước thường 1l=1kg nên sẽ trở nên nhẹ và nổi lên

Trần Hoàng Nhật Vi
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
17 tháng 3 2016 lúc 6:00

Dnước=1g/cm3 => dnứơc= 10000(N/m3)

Khi vật cân bằng trong chất lỏng khi ở trong nước là:

FA=P=(100%-25%).V.dnước

Khi vật cân bằng trong chất lỏng x thì

FA'=P=(100%-10%).V.dx

=> FA=FA' =>75%.V.10000=90%V.10 Dx

=> Dx=833,3(kg/m3)

Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
25 tháng 1 2021 lúc 21:04

vì khối lượng riêng của nước đá nhẹ hơn khối lương riêng của nước 

D nước = 1000kg/m3

D nước đá = 920kg/m3

Khách vãng lai đã xóa
Thư Đặng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 1 2022 lúc 12:10

Chìm xuống đáy

Thùy Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
14 tháng 4 2021 lúc 11:47

Khi nước lỏng bị làm lạnh, đông đá và tạo thành tinh thể lục giác mở (tinh thể của tuyết), các phân tử nước phải rời xa nhau. Vì lí do này mà thể tích của đá tăng lên khi chuyển từ lỏng sang rắn, dẫn tới khối lượng riêng của nước đá nhỏ hơn khối lượng riêng của nước lỏng. Do đó mà đá nổi lên trên nước lỏng!

nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
Smile
1 tháng 1 2021 lúc 19:55

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình  các vật trong lòng nó. Khác với chất rắn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. ... Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Trái đất  mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

2 .Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì trọng lượng của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau, vì vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 12 2019 lúc 9:02

 (2,0 điểm)

- Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng 9P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét ( F A ) thì: (0,5 điểm)

    + Vật chìm xuống khi  F A  < P. (0,25 điểm)

    + Vật nổi lên khi  F A  > P. (0,25 điểm)

    + Vật lơ lửng khi P =  F A  (0,25 điểm)

- Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ácsimet được tính bằng biểu thức  F A  = d.V (0,75 điểm)

Trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.

D là trọng lượng riêng của chất lỏng.